Sơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh)

Một phần của tài liệu trần thị hiên (Trang 30 - 33)

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh)

Ghi chú :

Quan hệ trực tuyến

2.1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám đốc công ty: chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đảm bảo hiệu quả theo quy định pháp luật. Chỉ đạo giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức thực hiện kinh tế nội bộ đến các phân xưởng xây dựng thực hiện tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh.

- Phó giám đốc: là người giúp đỡ giám đốc đảm bảo công tác quản lý công ty Giám đốc công ty Phó GĐ KTSX Phó GĐ kế hoạch Phó GĐ TCHC XN BANH XN KẸO XN K CHEW XN PHỤ TRỢ NMTP V TRÌ NMBDD NĐ P.Kỹ thuật P Vật tư P Kế hoạch P. Tổ chức hành chắnh P Kế Toán P KCS

+ Phó giám đốc kĩ thuật sản xuất: có trách nhiệm theo dõi sản phẩm sản xuất, xác định tình trạng hiện tại các thiết bị máy móc của nhà máy đang quản lý, đôn đốc kiểm tra giám sát sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng tốt từ khâu sản xuất sản phẩm đến khi xuất bán thành phẩm.

+ Phó giám đốc phòng kế hoạch: kiểm tra đảm bảo cung cấp đủ vật tư chuẩn bị cho quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các phòng ban: phòng kỹ thuật, phòng vật tư, phòng kế hoạch.

- Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm thiết kế sản phẩm theo đúng kỹ thuật, theo dõi sản phẩm về mặt chất lượng từ khi sản xuất đến khi bán sản phẩm.

- Phòng vật tư: phụ trách về việc cung cấp vật tư đầy đủ cho quá trình sản xuất sản phẩm, quản lý theo dõi từng loại vật tư.

- Phòng kế hoạch và thị trường : có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất quý, tháng, năm cho từng loại sản phẩm, cho các phân xưởng, kiểm tra đôn đốc điều hành sản xuất kinh doanh của nhà máy. Có chức năng tìm hiểu thị trường, sự biến động về cung cầu nhằm tư vấn cho giám đốc công ty để vạch ra những phương hướng và định hướng kinh doanh trong kỳ tới.

- Phòng tổ chức hành chắnh:

+ Quản lý và lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Giải quyết các chế độ, chắnh sách đối với người lao động theo quy định của công ty và pháp luật.

+ Quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác tổ chức, xây dựng quy chế quản lý các văn bản pháp quy, các tài liệu liên quan đến hoạt động của công ty.

+ Quản lý hành chắnh, xây dựng quy trình quản lý giao nhận, lưu giữ các văn bản, công văn đi, đến của công ty.

+ Tổ chức đón tiếp, và hướng dẫn khách hàng đến thăm quan, giao dịch tại công ty.

- Phòng kế toán : là nơi xử lý, thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chắnh của công ty. Phòng có nhiệm vụ điều hoà, phân phối, tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn

trong sản xuất kinh doanh, đánh giá kết quả, hạch toán lãi, lỗ, phân phối lợi nhuận, thực hiện các chế độ thu nộp ngân sách nhà nước.

- Phòng KCS :Làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sp cho công ty

Quy trình sản xuất của công ty được tổ chức theo kiểu liên tục nửa thành phẩm . Được sắp xếp theo thứ tự ở từng phân xưởng. Nửa thành phẩm bước trước làm nguyên vật liệu chắnh cho bước sau. Từ khi đưa nguyên vật liệu vào đến khi tạo sản phẩm cuối cùng cho nhập kho .

Về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh, hiện nay công ty gồm 6 xắ nghiệp thành viên:

(1) Xắ nghiệp Bánh: chuyên sản xuất các loại bánh quy, bánh kem xốp, ga tôẦ (2) Xắ nghiệp Kẹo: sản xuất kẹo sìu châu ,kẹo vừng ,kẹo dồi, kẹo cứng, kẹo có

nhân và không nhân , kẹo xốp cam, cốm, dâuẦ

Về mặt quản lý, xắ nghiệp kẹo cứng và xắ nghiệp kẹo mềm trước đây đã được nhập thành 1 xắ nghiệp, là xắ nghiệp kẹo. Tuy nhiên, trong lập trình phần mềm thay đổi nên trên thực tế, kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm cũng như những phần hành khác, đều tắnh riêng cho xắ nghiệp kẹo cứng và xắ nghiệp kẹo mềm.

(3) Xắ nghiệp kẹo Chew: nhiệm vụ là sản xuất các loại kẹo chew, như chew nho đen, chew taro, chew đậu đỏ, chew nhân bắpẦ

(4) Xắ nghiệp phụ trợ: cung cấp nhiệt lượng cho các xắ nghiệp gồm: 4 lò hơi và các công cụ khác, ngoài ra, còn làm nhiệm vụ sửa chữa, cơ khắ, điện, nề mộc và bộ phận sản xuất phụ như sản xuất giấy, in hộpẦ

(5) Nhà máy thực phẩm Việt Trì: sản xuất các loại kẹo, glucoza, bao bì, in và 1 số vật liệu khác.

(6) Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định: sản xuất bột dinh dưỡng, bánh kem xốp và 1 số bánh khác

Sản phẩm của công ty rất đa dạng, nhưng, chúng cũng có đặc thù chung nên được phân thành các nhóm sản phẩm và được sản xuất trên cùng 1 dây chuyền công nghệ. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kắn và sản xuất với mẻ lớn. Do đó, mỗi sản phẩm hoàn thành ngay khi kết thúc dây

chuyền sản xuất, không có sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng được chế biến ngay trong ca làm việc.

Để sản phẩm được hoàn thành nhập kho thì phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau:

Quy trình công nghệ sản xuất có thể được khái quát qua các sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu trần thị hiên (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w