Trườngchuyển mạch thời gian số

Một phần của tài liệu bai_giang_ky_thuat_chuyen_mach (Trang 37 - 39)

Trường chuyển mạch thời gian tớn hiệu số thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi nội dung thụng tin từ một khe thời gian này sang khe thời gian khỏc, với mục đớch gõy trễ cho cỏc tớn hiệu. Quỏ trỡnh gõy trễ tớn hiệu được thực hiện theo nguyờn tắc trao đổi khe thời gian nội. Hỡnh 2.5 chỉ ra sơ đồ nguyờn lý cấu trỳc của trường chuyển mạch thời gian (T). Trường chuyển mạch thời gian (T) cú hai kiểu điều khiển: Điều khiển đầu vào thực hiện quỏ trỡnh ghi thụng tin cú điều khiển và đọc ra tuần tự; Điều khiển đầu ra thực hiện ghi thụng tin tuần tự và đọc ra theo điều khiển. Trong mục này ta xem xột nguyờn lý hoạt động của trường chuyển mạch (T) theo kiểu điều khiển đầu ra.

Trường chuyển mạch thời gian (T) được cấu tạo từ 2 khối chớnh: Khối bộ nhớ thoại SMEM (Speech MEMory) và khối điều khiển cục bộ LOC.

37

Hỡnh 2.5: Nguyờn lý chuyển mạch thời gian (T)

 Khối bộ nhớ thoại SMEM là một thiết bị ghi nhớ truy xuất ngẫu nhiờn RAM (Số lượng ngăn nhớ: n; dung lượng ngăn nhớ: 8 bit). Như vậy, bộ nhớ SMEM lưu toàn bộ thụng tin trong một khung tớn hiệu PCM. Đểđảm bảo tốc độ luồng thụng tin qua trường chuyển mạch, tốc độ ghi đọc của CMEM phải lớn gấp 2 lần tốc độ luồng trờn tuyến PCM đầu vào hoặc đầu ra.

 Khối điều khiển khu vực gồm một số khối như: Bộ nhớđiều khiển CMEM lưu trữcỏc thụng tin điều khiển SMEM, số thứ tự của ngăn nhớ và nội dung dữ liệu trong CMEM thể hiện cỏc chỉ số khe thời gian TS cần trao đổi nội dung tin. TS.C nhận tớn hiệu từđồng hồ hệ thống đểđiều khiển cỏc bộ chọn SEL1, SEL2 nhằm đồng bộ hoỏ quỏ trỡnh ghi đọc thụng tin dữ liệu cho CMEM và SMEM. Nguyờn tắc hoạt động của trường chuyển mạch thời gian (T) trờn cơ sở của nguyờn tắc trao đổi khe thời gian nội. Hỡnh 2.5 thể hiện kiểu điều khiển ghi vào tuần tựđọc ra cú điều khiển SWRR (Sequence Write Random Read).

Trường chuyển mạch thời gian (T) mang tớnh khụng gian nếu xột trờn khớa cạnh vị trớ thụng tin dữ liệu trong cỏc ngăn nhớ của CMEM. Chuyển mạch (T) luụn gõy trễ tớn hiệu và độ trễ lớn nhất khụng vượt quỏ một khung PCM, Td (max) = (n-1)TS. Do

tốc độ ghi đọc của bộ nhớ yờu cầu lớn gấp 2 tốc độ luồng PCM nờn số lượng khe thời gian trong một khung thường khụng vượt quỏ 1024 khe thời gian do giới hạn của cụng nghệ vật liệu điện tử. Để mở rộng dung lượng, người ta lựa chọn giải phỏp ghộp với cỏc trường chuyển mạch khụng gian (S).

38

Một phần của tài liệu bai_giang_ky_thuat_chuyen_mach (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)