GIẢI PHÁP CHUYỂN MẠCH MỀM

Một phần của tài liệu bai_giang_ky_thuat_chuyen_mach (Trang 115 - 116)

Như đó trỡnh bày trong chương 1 vềxu hướng phỏt triển của kỹ thuật chuyển mạch trong những năm gần đõy cho thấy chuyển mạch mềm nổi lờn là cơ chế làm việc tại lớp điều khiển của mạng NGN.

Chuyển mạch mềm là một khỏi niệm mang nghĩa rộng, theo hiệp hội chuyển mạch mềm quốc tế ISC (International Softswitch Consortium) đưa ra định nghĩa về softswitch như sau:

Chuyển mạch mềm là một thực thể dựa trờn phần mềm để cung cấp chức năng điều khiển cuộc gọi. Nú mang hai đặc tớnh then chốt: thực thể phần mềm khụng phụ thuộc hiện vào phần cứng và chức năng của nú là điều khiển cuộc gọi.

Mỗi nhà phỏt triển nhỡn nhận chuyển mạch mềm dưới cỏc gúc độ khỏc nhau, cỏc nhà cung cấp nhỏ thường tập trung vào vai trũ của Chuyển mạch mềm trong việc thay thế tổng đài nội hạt. Mặc dự chuyển mạch mềm thể hiện rất rừ ưu điểm của mỡnh trong ứng dụng làm tổng đài nội hạt, nhưng cỏc nhà cung cấp thiết bị lớn như (Siemen, Nortel, Alcatel, Cisco...) đó đưa ra cỏc giải phỏp chuyển mạch mềm hoàn chỉnh cho cả tổng đài nội hạt và tổng đài chuyển tiếp. Softswitch trở thành một tờn gọi chung cho thực thể cú chức năng thực hiện cỏc logic của cỏc phiờn giao dịch trong mạng Viễn thụng thế hệ mới (NGN) và cũn cú cỏc tờn khỏc như: Media Gateway Controller (MGC) hay CallAgent, hay cú thể hiểu như là một diện mạo mới của hệ thống chuyển mạch điều khiển theo chương trỡnh ghi sẵn SPC (Stored Program Control) trong mạng NGN. Hơn nữa, Cỏc softswitch cũng được xõy dựng dựa trờn cỏc hệ thống mở, đõy là một sự khỏc biệt cơ bản giữa softswitch và cỏc hệ thống chuyển mạch cứng độc quyền truyền thống.

115

Hỡnh 4.5: Dịch chuyển từ chuyển mạch truyền thống sang chuyển mạch mềm

Một phần của tài liệu bai_giang_ky_thuat_chuyen_mach (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)