Kinh nghiệm trong n−ớc và n−ớc ngoài về quy trình kiểm toánchi ngân sách đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với đơn vị hành chính sự sự nghiệp (Trang 57 - 64)

- Đặc biệt kiểm toán viên phải áp dụng hình thức kiểm toán hoạt động

2.3. Kinh nghiệm trong n−ớc và n−ớc ngoài về quy trình kiểm toánchi ngân sách đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi.

Đề tài giới thiệu quy trình kiểm toán một số phần hành kiểm toán của Công ty kiểm toán ABC

Thứ nhất: quy trình kiểm toán tài sản cố định hữu hình

1. Tài sản cố định đ−ợc ghi chép và phản ánh vào sổ sách kế toán theo các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán hiện hành. Việc áp dụng các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán nhất quán giữa các niên độ kế toán.

2. Giá trị của tài sản cố định đ−ợc phản ánh trên sổ sách kế toán một cách chính xác và hợp lý.

3. Tài sản cố định đ−ợc hạch toán đầy đủ, thuộc quyền sỡ hữu của đơn vị, và do đơn vị sử dụng.

STT Nội dung quy trình kiểm toán Mục tiêu

kiểm toán cần đạt đ−ợc 1. Xem xét đánh giá tính nhất quán của các chính sách kế toán

áp dụng tại đơn vị giữa các niên độ kế toán và sự tuân thủ của các chính sách kế toán với các chuẩn mực kế toán hiện hành.

1

2. Xem xét tính hợp lý của tài sản cố định:

Rà soát sổ chi tiết tài sản cố định để xác định các khoản biến động bất th−ờng. (KTV có thẻ đối chiếu việc mua sắm tài sản với kế hoạch mua sắm tài sản cố định của đơn vị, sử dụng các thông tin, và kiến thức về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị),

Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị về nguyên nhân của những khoản có biến động bất th−ờng,

Thu thập các bằng chứng cho các giải thích của lãnh đạo đơn vị.

2,3

3. Tiến hành tính toán lại khấu hao của tài sản cố định trong năm

2

tính hợp lý của thời gian tính khấu hao của tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định

5. Xem xét việc tính lãi lỗ của các khoản thanh lý tài sản cố định, kiểm tra chứng từ kế toán của các khoản thanh lý tài sản cố định.

2

6. Xem xét giá trị tài sản cố định và cân nhắc việc ghi giảm tài sản cố định nếu cần thiết.

2

Xem xét các khoản sửa chữa lớn để ghi tăng vốn và ghi giảm chi phí.

3

8. Kiểm tra về số học bảng cân đối tài sản cố định, và đối

chiếu số d− trên bảng cân đối với sổ cái và sổ chi tiết. 3 9. Kiểm tra sổ đỏ của một số tài sản cố định có giá trị lớn 3 10. Kiểm tra chứng từ kế toán của các tài sản mua sắm mới

trong năm.

3

11. Kiểm kê tài sản cố định 3

Thứ hai: Quy trình kiểm toán phải thu của khách hàng

Mục tiêu kiểm toán:

(1). Các khoản phải thu (và doanh thu bán hàng) đ−ợc hạch toán và ghi chép vào sổ sách kế toán theo các chuẩn mực kế toán đ−ợc chấp nhận, và đ−ợc áp dụng một cách nhất quán giữa các niên độ kế toán.

(2). Giá trị của các khoản phải thu đ−ợc đánh giá một cách thích hợp.

(3). Các khoản doanh thu đ−ợc hạch toán đúng niên độ kế toán.

ST T

Nội dung quy trình kiểm toán Mục tiêu kiểm toán

cần đạt đ−ợc 1. Xem xét đánh giá việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế

toán giữa các niên độ kế toán và sự tuân thủ của các nguyên tắc kế toán với các chuẩn mực kế toán hiện hành.

1

2. Xem xét đánh giá tính hợp lý của các khoản dự phòng của các khoản nợ khó đòi:

Xem xét bảng tính dự phòng và bảng tổng hợp các khoản phải thu khách hàng phân loại theo thời gian quá hạn để xác định những khoản bất th−ờng,

Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị về nguyên nhân của những khoản bất th−ờng,

Thu thập các bằng chứng cho các giải thích của lãnh đạo đơn vị.

2

3. Xem xét lịch sử của các khoản nợ khó đòi trong các niên độ tr−ớc, đánh giá mức độ thu hồi của các khoản nợ khó đòi đã đ−ợc xoá nợ trong các niên độ tr−ớc.

2

4. Xem xét các th− đòi nợ gửi sau ngày niên độ kế toán đến một thời điểm hợp lý và xác định khoản dự phòng đ−ợc lập một cách hợp lý.

2

5. Xem xét tiền mặt nhận đ−ợc:

Xem xét l−ợng tiền mặt thu về sau ngày niên độ kế toán, đặc biệt l−ợng tiền liên quan đến các khoản công nợ lớn và quá hạn từ lâu, để xác định tính hợp lý của khoản dự phòng cho các khoản nợ khó đòi,

Xem xét luợng tiền mặt nhận về tr−ớc và sau ngày niên độ kế toán để các định các khoản thu lớn và bất th−ờng và kiểm tra vào chứng từ kế toán để đảm bảo chúng đ−ợc hạch toán theo dúng niên độ kế toán.

2,3

6. Xem xét tính hợp lý của doanh thu bán hàng tr−ớc và sau ngày niên độ kế toán:

Xem xét doanh thu bán hàng tr−ớc và sau ngày niên độ kế

toán để xác định những khoản và biến động bất th−ờng. KTV nên cân nhắc tới kế hoạch bán hàng của đơn vị, các thông tin liên quan, và kiến thức về đơn vị cũng nh− ngành nghề kinh doanh của đơn vị,

Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị về nguyên nhân của những khoản và biến động bất th−ờng nêu trên,

Thu thập các bằng chứng cho giải thích của lãnh đạo đơn vị. 7. Từ bảng tổng hợp các khoản phải thu của khách hàng phân loại

theo ngày đến hạn, chọn mẫu một số khoản và kiểm tra chi tiết chứng từ kế toán; kiểm tra tính chính xác về mặt số học của bảng tổng hợp các khoản phải thu của khách hàng phân loại theo ngày quá hạn.

2

8. Đối chiếu số d− trên sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng theo ngày quá hạn với sổ cái hoặc sổ chi tiết.

2

9. Xác minh doanh thu đ−ợc hạch toán trong đúng niên độ kế toán:

Đối chiếu l−ợng hàng hoá bán ra với các hoá đơn phát hành, nếu có thể, đối chiếu với sổ sách của hàng tồn kho để bảo đảm doanh thu đ−ợc hạch toán đúng niên độ kế toán,

Đối chiếu các hoá đơn phát hành xung quanh ngày niên độ kế toán với sổ sách ghi chép của l−ợng hàng hoá bán ra, nếu có thể đối chiếu với sổ sách của hàng tồn kho để bảo đảm doanh thu đ−ợc hạch toán đúng niên độ kế toán.

3

10. Gửi th− xác nhận công nợ tới bên thứ ba. 3

Thứ ba: Quy trình kiểm toán thu tiền mặt Mục tiêu kiểm toán :

(1). Hệ thống kế toán thích hợp để cung cấp các thông tin quản lý và thông tin tài chính tin cậy.

(2). Các khoản thu bằng tiền mặt đ−ợc ghi chép đầy đủ. (3). Các khoản thu bằng tiền mặt đ−ợc ghi chép một lần.

(4). Các khoản thu bằng tiền mặt đ−ợc hạch toán chính xác (ngày, khách hàng, hàng hoá, và giá bán).

ST T

Nội dung quy trình kiểm toán Các mục tiêu kiểm toán cần đạt đ−ợc 1. Ghi chép lại hệ thống kế toán, bao gồm cả hệ thống kiểm

soát nội bộ.

1

2. Kiểm tra xuyên suốt hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:

Tiến hành các cuộc kiểm tra xuyên suốt đối với hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ,

Ghi chép lại những thay đổi quan trọng của hệ thống kế toán, đánh giá và cân nhắc lại ph−ơng pháp kiểm toán, Xác nhận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đ−ợc thiết lập một cách thích hợp để ngăn ngừa (và hiệu chỉnh) các sai sót nghiêm trọng (hoặc nếu không, đánh giá và xem xét lại ph−ơng thức kiểm toán thích hợp).

1

3. Xem xét việc phân tách trách nhiệm trong hệ thống thu tiền mặt và giữa hệ thống thu tiền mặt và các hệ thống liên quan để đảm bảo việc phân chia trách nhiệm đ−ợc tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm chức năng kiểm soát.

2,3,4

4. Xem xét sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi bảo đảm chúng đ−ợc lập chính xác và đ−ợc lãnh đạo kiểm tra.

3,4

5. Gửi th− xác nhận công nợ tới bên thứ ba. 2,4 6. Bảo đảm tiền mặt nhận về đ−ợc bảo quản một cách hợp lý. 2

Thứ t−: Quy trình kiểm toán chi tiền mặt Mục tiêu kiểm toán:

(1). Hệ thống kế toán thích hợp để cung cấp các thông tin quản lý và thông tin tài chính tin cậy.

(2). Các khoản chi bằng tiền mặt đ−ợc ghi chép đầy đủ.

(3). Chỉ có các khoản chi bằng tiền mặt cho mua sắm hàng hoá hoặc dịch vụ đ−ợc ghi chép, và chỉ đ−ợc ghi chép một lần.

(4). Các khoản chi bàng tiền mặt đ−ợc hạch toán chính xác (ngày, ng−ời bán, hàng hoá, và giá mua).

STT Nội dung quy trình kiểm toán Các mục tiêu kiểm toán cần đạt đ−ợc 1. Tìm hiểu và ghi chép lại hệ thống kế toán, bao gồm

cả hệ thống kiểm soát nội bộ.

1

2. Nghiên cứu xuyên suốt hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:

Tiến hành các cuộc kiểm tra xuyên suốt đối với hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ,

Ghi chép lại những thay đổi quan trọng của hệ thống kế toán, đánh giá và cân nhắc lại ph−ơng pháp kiểm toán thích hợp,

Xác nhận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đ−ợc thiết lập một cách thích hợp để ngăn ngừa (và hiệu chỉnh) các sai sót nghiêm trọng (hoặc nếu không, đánh giá và xem xét lại ph−ơng thức kiểm toán thích hợp).

1

3. Xem xét việc phân tách trách nhiệm trong hệ thống thu tiền mặt và giữa hệ thống thu tiền mặt và các hệ thống liên quan để đảm bảo việc phân chia trách nhiệm đ−ợc tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm chức

năng kiểm soát.

4. Xem xét sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi, bảo đảm rằng chúng đ−ợc lập chính xác và đ−ợc lãnh đạo kiểm tra, phê duyệt.

2,4

5. Dựa vào kiến thức của KTV về đơn vị đ−ợc kiểm toán, xác định và gửi th− xác nhận tất cả các nhà cung cấp lớn.

3,4

Qua nghiên cứu quy trình kiểm toán của một số công ty kiểm toán n−ớc ngoài, mà điển hình là quy trình kiểm toán của công ty.. trình bày trên, có thể rút ra một số kinh nghiệm có thể vận dụng để xây dựng quy trình kiểm toán áp dụng đối với đơn vị hành chính sự nghiệp khoán chi nh− sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với đơn vị hành chính sự sự nghiệp (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)