Phơng pháp và trình tự tính giá thành áp dụng tại xí nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 78 - 107)

II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí

2. Tính giá thành sản phẩm

2.2. Phơng pháp và trình tự tính giá thành áp dụng tại xí nghiệp

a. Phơng pháp tính giá thành.

Do đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với đối tợng tính giá thành, xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp. Cụ thể:

- Đối với chi phí nguyên liệu phụ trực tiếp và chi phí lơng sản phẩm, chi phí đ- ợc tập hợp trực tiếp vào từng mã hàng

- Với các khoản chi phí khác trong chi phí nhân công sản xuất và chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng mã hàng theo tiêu thức tiền lơng sản phẩm theo công thức sau:

Kế toán xác định giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm cho từng mã hàng theo công thức:

b. Trình tự tính giá thành.

Kế toán mở sổ tính giá thành cho tháng mới, kết chuyển toàn bộ giá trị sản phẩm dở dang của các mã hàng vào cuối tháng trớc sang tháng mới. Sổ tính giá thành đợc mở chung cho các mã hàng thuộc 3 phơng thức sản xuất khác nhau của xí nghiệp.

Chi phí nguyên liệu phụ.

Tổng quỹ tiền lương các mã hàng

X

Phân bổ chi phí

cho mã hàng i Tổng số CP phát sinh ơng sản phẩm Tổng tiền lư mã hàng i

=

+

= -

Giá thành sản

xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳChi phí sản xuất Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

=

Sản lượng sản phẩm hoàn thành Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị

Luận văn tốt nghiệp 79 Trờng CĐCN Hà Nội

Cuối tháng, sau khi tập hợp chi phí phụ liệu cho các mã hàng trên Sổ chi tiết sử dụng nguyên phụ liệu (biểu số 5), kế toán chuyển chi phí phụ liệu cho các mã hàng trên sổ tính giá thành.

Ví dụ, mã hàng G13A541, chi phí phụ liệu phát sinh trong tháng 1 là: 10.148.998 đ.

Trong tháng 1, mã hàng G13A541 do 3 phân xởng may thực hiện các công đoạn chế biến. Phân xởng may số 1 và phân xởng may số 4 đã hoàn thành kế hoạch sản xuất và thực hiện nhập kho 4.690 thành phẩm. Phân xởng may số 2 cha hoàn thành nhập kho thành phẩm (dở dang 6.030 chiếc), do đó chi phí phụ liệu dở dang cuối kỳ mã hàng này là chi phí phụ liệu xuất cho phân xởng 2 (5.621.590 đ)

Chi phí tiền lơng sản phẩm.

Chi phí tiền lơng sản phẩm trực tiếp đợc tính với những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Căn cứ vào số lợng sản phẩm nhập kho và đơn giá tiền l- ơng, kế toán vào chi phí tiền lơng sản phẩm cho các mã hàng.

Ví dụ: Chi phí tiền lơng sản phẩm của mã hàng G13A541 cho 4.690 sản phẩm nhập kho là:

4.690 x 4.549,25 = 21.335.983 đ

Chi phí sản xuất chung và các khoản khác của tiền lơng.

Kế toán thực hiện tập hợp các chi phí sản xuất chung và các khoản trích theo l- ơng, rồi tiến hành phân bổ theo tiêu thức tiền lơng sản phẩm (biểu số 20) cho cả số sản phẩm hoàn thành nhập kho và số sản phẩm cha nhập kho (tiền lơng sản phẩm của các sản phẩm cha nhập kho đợc tính toán dựa vào đơn giá tiền lơng).

Chẳng hạn đối với mã hàng G13A451, chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho 4690 sản phẩm đã nhập kho nh sau:

= X 21.355.983 Phân bổ chi phí sản xuất

chung và các khoản khác của lương cho sản

phẩm đã nhập kho G13A451 ma mamã hàng G13A451 365.842.097 282.648.162 16.499.548 =

Luận văn tốt nghiệp 80 Trờng CĐCN Hà Nội

Sau khi tập hợp chi phí cho từng khoản mục, số chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán xác định đợc tổng giá thành cho toàn bộ sản phẩm nhập kho và giá thành đơn vị trên sổ tính giá thành (biểu số 21).

Biểu số 20

Bảng tính phân bổ chi phí cho các m hàngã Tháng 1 năm 2004

Đơn vị: Đồng

Mã hàng Số lợng (chiếc) Đơn giá tiền lơng Tiền lơng sản phẩm Phân bổ chi phí SXC, các khoản khác của lơng cho các mã hàng 1. Đ nhập khoã 267.287.434 206.505.218 GDR11 3.399 3.343,09 11.363.163 8.779.135 GDR05 20.292 2.957,76 60.018.866 46.370.339 J13EK2Q 18.632 4.234,75 78.901.862 60.959.268 AT09 (TK) 246 7.469,79 1.837.568 1.419.698 J19LV41 13.557 5.603,45 75.965.972 58.691.010 G13A451 4.690 4.549,25 21.335.983 16.499548 L13A541 3.426 5.214,25 17.864.021 13.801.672 2. Cha nhập kho 98.554.663 76.142.944 MSH02 4.784 5.499,73 26.310.708 20.327.550 G13A451 6.030 4.549,25 27.431.978 21.193.838 YY93001 6.467 6.929,33 44.811.977 34.621.557 Cộng (1+2) 365.842.097 282.648.162

Luận văn tốt nghiệp 81 Trờng CĐCN Hà Nội Biểu số 21 Sổ tính giá thành sản phẩm Tháng 1 năm 2004 Đơn vị: Đồng Mã hàng

D đầu kỳ Số phát sinh D cuối kỳ

Tổng CPSX đã trừ d cuối kỳ Số lợng SP nhập kho GT đơn vị SP Nguyên

liệu Phụ liệu CPSXC Nguyên liệu Phụ liệu

Lơng sản phẩm trực tiếp CPSXC, các khoản khác của lơng

Nguyên liệu Phụ liệu

CPSXC, các khoản khác của l- ơng J519LV41 12.694.789 75.965.972 58.691.010 0 0 0 147.351.771 13.557 10.869 G13A451 10.148.998 21.335.983 37.677.934 5.621.590 21.193.838 42.347.486 4.690 9.029 AT09TK 96.900 1.310.691 1.837.568 1.419.698 4.664.857 246 18.963 GDR05 20.941.344 126.842.671 60.018.866 46.370.339 0 0 0 254.173.220 20.292 12.526 J13EK2Q 15.532.679 39.837.097 76.607 78.901.862 60.959.268 0 0 0 195.307.513 18.632 10.482 YY93001 4.390.854 44.811.977 34.621.557 4.390.854 34.621.557 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 15.532.679 96.297.991 92.063.092 249.588.685 267.287.435 282.648.162 91.966.192 104.149.967 76.142.944 731.158.941

Luận văn tốt nghiệp 82 Trờng CĐCN Hà Nội

Chơng 3

Một số Giải pháp hoàn thiện

hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

I. Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.

Mặc dù là một đơn vị trực thuộc Công ty vải sợi may mặc miền Bắc, Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung luôn chủ động trong việc ra các quyết định kinh doanh. Trong gần 15 năm xây dựng và phát triển, xí nghiệp đã tạo ra đợc hàng trăm việc làm cho ngời lao động, đời sống của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của xí nghiệp, góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.

Trong những bớc phát triển vững chắc của xí nghiệp, công tác quản lý chi phí và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là một trong những khâu của hệ thống quản lý đợc xí nghiệp đặc biệt coi trọng.

1. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại xí nghiệp.

Chi phí là một nhân tố ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của mọi doanh nghiệp. Chi phí sản xuất càng thấp, giá vốn hàng bán sẽ thấp và lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp sẽ cao. Do đó, các doanh nghiệp luôn cố gắng giảm chi phí, hạ thấp giá thành nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, công tác quản lý chi phí đóng một vai trò hết sức quan trọng.

1.1. Những thành tựu đạt đợc về công tác quản lý chi phí.

Tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung công tác quản lý chi phí đợc thực hiện khá chặt chẽ, thể hiện trên các mặt sau:

Luận văn tốt nghiệp 83 Trờng CĐCN Hà Nội

Về công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu chính.

Nhằm mục đích quản lý chặt chẽ số lợng vải đợc trải và cắt thành bán thành phẩm, xí nghiệp đã thực hiện việc hạch toán trên bàn cắt. Theo đó, dựa trên các

Phiếu theo dõi bàn cắt, nhân viên kế toán có thể theo dõi đợc số lợng nguyên liệu tiêu hao cho mỗi lần trải vải và số bán thành phẩm đợc cắt ra.

Với mỗi mã hàng, từ các Phiếu theo dõi bàn cắt, kế toán tổng hợp vào Phiếu tổng hợp bàn cắtSổ theo dõi bàn cắt. Qua đó, kế toán sẽ xác định đợc toàn bộ nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, cũng nh số lợng nguyên vật liệu tiết kiệm nhập kho, số nguyên vật liệu bị hỏng phải đổi, số bàn thành phẩm cắt ra…

Việc quản lý chi phí nguyên liệu chính tiêu hao trên các bàn cắt tại xí nghiệp phù hợp với đặc điểm của ngành may, giúp cho kế toán quản lý đợc chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính cho từng mã hàng tại phân xởng cắt, đối chiếu, so sánh với định mức mà phòng kỹ thuật xây dựng.

Bên cạnh đó, để theo dõi số bán thành phẩm cắt luân chuyển giữa phân xởng may và phân xởng cắt, xí nghiệp còn sử dụng phiếu nhập - xuất bán thành phẩm. Phân xởng cắt giao bán thành phẩm cho phân xởng may bằng phiếu xuất bán thành phẩm, đồng thời phân xởng may sẽ viết phiếu nhập bán thành phẩm. Quá trình nhập thành phẩm vào kho cũng đợc tổ chức rất chặt chẽ và quy củ. Khi nhập kho thành phẩm, bên cạnh phiếu nhập kho thành phẩm của kho, các phân xởng may còn lập

phiếu xuất thành phẩm. Từ các phiếu nhập xuất này, kế toán phản ánh lên sổ theo dõi bán thành phẩm cắt. Qua sổ này, kế toán sẽ theo dõi đợc sự luân chuyển bán thành phẩm và thành phẩm giữa các phân xởng và kho, nhờ đó sẽ quản lý chặt chẽ việc sử dụng bán thành phẩm ở các phân xởng may.

Về nguyên vật liệu phụ

Với đặc điểm của sản phẩm may mặc, nguyên vật liệu phụ đợc định mức cho một sản phẩm khá chính xác. Nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho các phân xởng đợc căn cứ trên số lợng sản phẩm sản xuất ra theo kế hoạch sản xuất và định mức cho

Luận văn tốt nghiệp 84 Trờng CĐCN Hà Nội

mỗi loại sản phẩm. Vì vậy, chi phí nguyên vật liệu phụ của xí nghiệp đợc phản ánh chính xác phù hợp với chi phí thực tế phát sinh.

Về chi phí nhân công sản xuất .

Xí nghiệp đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho tất cả công nhân trực tiếp sản xuất. Việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân sản xuất trực tiếp là hợp lý, tác động đến lợi ích vật chất trực tiếp của ngời lao động. Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái lao động, nâng cao năng suất, làm giảm chi phí nhân công.

Lơng sản phẩm đợc trả cho công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính trên đơn giá tiền lơng cho từng sản phẩm. Đơn giá tiền lơng đợc phòng kỹ thuật xây dựng chi tiết, qua việc định mức thời gian làm việc từng công đoạn, cấp bậc thợ cần sử dụng ở công đoạn đó. Tại phòng kỹ thuật, nhân viên xây dựng định mức sử dụng phơng pháp bấm giờ làm việc cho từng khâu sản xuất. Nhờ đó, định mức thời gian làm việc phản ánh đúng thời gian thực tế mà công nhân trực tiếp sản xuất sử dụng, khuyến khích họ đạt và vợt định mức, hoàn thành kế hoạch sản xuất đợc giao.

Việc thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc xí nghiệp thực hiện trích theo đúng quy định của Nhà nớc, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.

Về chi phí sản xuất chung.

Mọi chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung tại các phân xởng đều đợc ký duyệt chặt chẽ, nhằm đảm bảo các chi phí phát sinh là hợp lý và tiết kiệm.

1.2. Hạn chế về công tác quản lý chi phí.

Trong quá trình sản xuất, tại xí nghiệp luôn phát sinh các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. Tuy nhiên, việc xác định chi phí của những loại sản phẩm này cha đợc coi trọng đúng mức. Phần lớn xí nghiệp coi đó là phế liệu nhập kho. Xí nghiệp cha xây dựng định mức cho sản phẩm hỏng, xây dựng các quy chế về bồi th- ờng thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. Điều này ảnh hởng lớn tới công tác quản lý chi phí tại xí nghiệp, không quy kết trách nhiệm sản xuất sản phẩm hỏng cho công nhân trực tiếp sản xuất, ý thức của công nhân trong sản xuất sẽ không cao, sẽ góp phần làm tăng chi phí của xí nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp 85 Trờng CĐCN Hà Nội

2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.

2.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp.

Trong 15 năm xây dựng và phát triển của xí nghiệp, bộ phận kế toán đã thực sự là một trong những bộ phận cốt lõi của hệ thống quản lý, đã góp phần không nhỏ cho sự đi lên của xí nghiệp. Với t cách là một công cụ quản lý, hệ thống kế toán tại xí nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ của mình và đang không ngừng tự hoàn thiện cả về tổ chức bộ máy và phơng pháp hạch toán để đáp ứng với yêu cầu của quản lý.

Về tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của xí nghiệp khá gọn nhẹ, các nhân viên trong phòng kế toán đợc phân công công việc một cách cụ thể, khoa học, không bị chồng chéo công việc với nhau, đảm bảo tính độc lập, cũng nh khả năng phối kết hợp giữa các kế toán viên. Bên cạnh đó, việc phân công lao động kế toán cũng phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực của từng cá nhân, tận dụng đợc kinh nghiệm của các kế toán viên lâu năm cũng nh sự nhiệt tình, sáng tạo của lớp trẻ. Và điều quan trọng hơn cả là các nhân viên trong phòng kế toán đều rất nhiệt tình trong công việc, luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.

Về tổ chức công tác hạch toán kế toán.

Nhìn chung, hệ thống chứng từ mà xí nghiệp đang sử dụng đều phù hợp với biểu mẫu do Bộ Tài Chính ban hành. Bên cạnh những chứng từ bắt buộc, xí nghiệp còn tổ chức luân chuyển một số chứng từ hớng dẫn nhằm đảm bảo công tác quản lý một cách chặt chẽ. Trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ đều đợc lập với số lợng cần thiết, đảm bảo tính hợp lý và hợp pháp. Quy trình luân chuyển chứng từ tại xí nghiệp đợc kiểm soát khá chặt chẽ, giúp cho ban giám đốc xí nghiệp và tr- ởng phòng tài chính – kế toán theo dõi sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ sau khi đợc ghi sổ đều đợc lu trữ ngăn nắp, đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra khi cần thiết.

Hệ thống tài khoản của xí nghiệp đợc mở chi tiết đến tài khoản cấp 4, đáp ứng đợc công tác hạch toán chi tiết tài sản và nguồn vốn tại xí nghiệp. Hệ thống sổ sách

Luận văn tốt nghiệp 86 Trờng CĐCN Hà Nội

kế toán tại xí nghiệp cũng đợc mở và ghi chép một các linh hoạt so với chế độ kế toán. Các báo cáo quyết toán của xí nghiệp đợc lập theo đúng nguyên tắc và thời gian quy định.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, bộ máy kế toán của xí nghiệp vẫn còn điểm bất cập. Hiện nay, bộ máy kế toán tại xí nghiệp chỉ có 05 lao động kế toán, lại phải thực hiện một khối lợng công việc kế toán khá lớn của một doanh nghiệp sản xuất. Do đó, mỗi kế toán viên phải đảm nhận một lúc nhiều phần hành. Sự kiêm nhiệm nhiều phần hành một lúc khiến cho các kế toán viên khá bận rộn trong công việc, thờng xuyên phải làm thêm giờ. Riêng kế toán trởng lại quá đi sâu vào giải quyết các công việc sự vụ nên không có thời gian đầu t vào những vấn đề của công tác quản trị kế toán, nh quản lý tình hình tài chính của xí nghiệp, tham mu với giám đốc trong công tác tài chính...

2.2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.

2.2.1. Những thành tựu đạt đợc.

Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiến hành hợp lý phù hợp với quy trình công nghệ và đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp là từng mã hàng, đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn chỉnh của mỗi mã hàng. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nh trên là phù hợp với đặc điểm sản phẩm của ngành may mặc. Điều này cho phép xí nghiệp đánh giá hiệu quả sản xuất từng mã hàng, từ đó có biện pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kịp thời, phù hợp, tăng cờng công tác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 78 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w