những khách hàng mua với số lượng nhiều và thường xuyên, xây dựng một
chính sách khách hàng hấp dẫn hơn nhằm giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Đây là giải pháp hữu hiệu nhất mà doanh nghiệp xuất khẩu cà phê áp dụng
vì có thể sử dụng công cụ giá để xúc tiến việc xuất khẩu. Mặt khác, Công
ty cũng cần chủ động đa dạng hoá mối quan hệ đó thông qua các hình thức
xuất khẩu liên kết như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, bồi hoàn, đối lưu Ở Việt Nam có nhiều Công ty Nhật Bản và Hàn Quốc hoạt động như:
NISSO, IWAI, ITOCHU, MAROBENI .. các Công ty này có nhiều hiểu
biết về thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc lại hiểu kỹ về cách làm ăn của Việt Nam. Bước đầu thông qua họ để tìm kiếm các đối tác nhập khẩu cũng là một cách làm có nhiều thuận lợi .
Đối với thị trường các nước ASEAN:
Các nước nhập khẩu chính là Singapore, Malaysa, Inđôlêsia, Philippine, Tháilan. Trong đó trừ Singapore chủ yếu nhập cà phê nhân còn thành phần cà phê nhập khẩu của các nước còn lại khá đa dạng bao gồm cả
cà phê nhân, cà phê bột, cà phê rang và cà phê dạng tinh chế. Việc buôn
bán với các đối tác trong nội bộ khối ASEAN có rất nhiều thuận lợi và
trong tương lai sẽ còn thuận lợi nhiều hơn nữa khi chương trình miễn giảm
thuế ( CEPT) được thực hiện đầy đủ. Để làm việc này thì khâu đầu tiên cần quan tâm là đa dạng hoá sản phẩm, tập trung phát triển về chiều sâu với
việc xuất khẩu các sản phẩm được chế biến từ cà phê nhân, nâng cao chất
lượng cà phê cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
đ. Tiếp tục tìm kiếm và thâm nhập những vùng thị trường tiềm năng
42
trường tiềm năng của Công ty. Nhưng đây không phải là mạng thị trường
duy nhất Công ty có thể thâm nhập vì vậy trong thời gian tới Công ty cần thông qua đại diện tại Mỹ, các nguồn cung cấp thông tin khác cũng như
thông qua chính khu vực thị trường tiềm năng của mình để tìm hiểu những
khu vực nhu cầu có thể đáp ứng .