Giao thức quản lớ mạng đơn giản GMPLS là giao thức quản lớ được IETF lựa chọn, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là GMPLS buộc phải theo hoặc khụng theo do GMPLS cú rất nhiều cỏc kiểu giao diện người quản lớ cú thểđược sử dụng. Mặt khỏc,
cơ sở thụng tin quản lớ MIB là cơ sở dữ liệu phõn tỏn tổng thể cho quản lớ và điều khiển cỏc thiết bị cú khả năng hoạt động với SNMP. Thờm vào đú, cơ sở thụng tin quản lớ MIB của GMPLS được phỏt triển trờn kĩ thuật lưu lượng trong MPLS và mở
rộng cho GMPLS.
A. Quản lớ cơ sở thụng tin quản lớ MPLS-TE
Ba module MIB thuộc vấn đề quản lớ thiết bị trong mạng MPLS-TE gồm: Module cơ sở thụng tin quản lớ chuyển đổi chớnh tắc, module cơ sở thụng tin quản lớ bộ định tuyến chuyển mạch nhón và module cơ sở thụng tin quản lớ kĩ thuật lưu lượng MPLS.
- Module cơ sở thụng tin quản lớ chuyển đổi chớnh tắc (MPLS TC MIB)
quản lớ khỏc. Theo nghĩa hẹp, đú là một file tiờu đề định nghĩa cỏc kiểu và kiến trỳc cơ sở dữ liệu sử dụng trong file dữ liệu khỏc. Nú gồm cỏc định nghĩa như tốc độ
bớt, nguyờn tắc chuyển đổi kiểu khi thể hiện cỏc giỏ trị nhận dạng đường hầm, giỏ
trị nhận dạng đường hầm mở rộng, nhận dạng đường chuyển mạch nhón và cỏc nhón MPLS.
- Module cơ sở thụng tin quản lớ MPLS được sử dụng để mụ hỡnh húa và
điều khiển cỏc bộ định tuyến chuyển mạch nhón MPLS. MIB này chứa cỏc chức năng lừi của một bộ định tuyến chuyển mạch nhón LSR (chuyển tiếp cỏc gúi cú
nhón, giao thức phõn phối nhón, giao thức dành trước tài nguyờn hỗ trợ kĩ thuật lưu lượng). Trong thực tế, cơ sở thụng tin quản lớ MIB cú thể được sử dụng để cấu hỡnh nhõn cụng khi khụng cú giao thức bỏo hiệu. Cú 4 khối cơ sở trong cơ sở thụng tin
quản lớ MIB. Ở đú cú một bảng giao diện cho MPLS thể hiện thụng tin gửi gúi và nhận gúi. Một bảng phõn đoạn đầu vào tương ứng với cỏc nhón nhận được trờn cỏc giao diện hoặc hướng lờn của cỏc đường LSP. Một bảng phõn đoạn đầu ra mụ hỡnh
húa cỏc đoạn liờn kết đường xuống của LSP, nhận dạng qua một chồng nhón đầu ra
và chỉ thị giao diện mà gúi tin sẽ chuyển qua. Bảng cuối cựng là bảng kết nối chộo
chỉ ra mụi quan hệ giữa cỏc phõn đoạn đầu vào và phõn đoạn đầu ra.
- Module cơ sở thụng tin quản lớ kĩ thuật lưu lượng MPLS-TE được sử
dụng để mụ hỡnh và điều khiển cỏc đường chuyển mạch nhón LSP. Mục tiờu chớnh của module này cho phộp người quản lớ cấu hỡnh và kớch hoạt cỏc đường dẫn
chuyển mạch nhón LSP tại cỏc đầu vào LSR, đồng thời giỏm sỏt tất cả cỏc LSP đi
qua bộ định tuyến chuyển mạch nhón LSR. Cơ sở thụng tin quản lớ MPLS-TE chứa
cỏc bảng sử dụng để cấu hỡnh cỏc đường hầm LSP đồng thời cho nhiệm vụ chia tải
hoặc tuần tự cho chức năng khụi phục. Vỡ vậy, một đường hầm cú một điểm gốc
trong mplsTunelTable và liờn quan tới cỏc LSP khỏc. Mỗi một LSP trong bảng mplsTunelTable được thể hiện như một trường hợp của đường hầm.
Hỡnh 4.9: Mối quan hệ giữa cỏc bảng dữ liệu trong MPLS-TE MIB
Cỏc bảng khỏc cho phộp cấu hỡnh và kiểm tra tài nguyờn sử dụng cho LSP, tớnh toỏn, yờu cầu và xỏc định cỏc đường đi của một LSP. Sự phụ thuộc giữa cỏc module trong MPLS-TE được thể hiện trờn hỡnh 4.9.
B. Quản lớ cơ sở thụng tin quản lớ GMPLS
Quản lớ cơ sở thụng tin quản lớ GMPLS được xõy dựng trờn cơ sở quản lớ MPLS-TE nhằm tỏi sử dụng lại một loạt cỏc đặc tớnh của MPLS-TE. Hỡnh 4.10 chỉ ra một sốmodule được tỏi sử dụng (màu xỏm) và cỏc module mới (màu trắng). Như trờn
hỡnh vẽ thể hiện, 4 module mới được bổ sung gồm: GMPLS-TC-STD-MIB, GMPLS- LSR-STD-MIB, GMPLS-TE-STD-MIB và GMPLS-LABEL-STD-MIB.
Hỡnh 4.10: Mối quan hệ giữa cỏc bảng dữ liệu trong MPLS-TE MIB
Trong đú, GMPLS-TC-STD-MIB được bổ sung một số chuyển đổi chuẩn tắc cho GMPLS; GMPLS-LSR-STD-MIB và GMPLS-TE-STD-MIB được sử dụng để mở
rộng cho MPLS-TE, cung cấp thờm một loạt cỏc đối tượng quản lớ; GMPLS-LABEL- STD-MIB là module mới nhằm xử lý cỏc nhón cú độdài vượt quỏ 20 bit được sử dụng trong MPLS. Nú chứa một bảng nhón với cỏc chỉ mục đơn giản nhưng cú khuụn dạng phức tạp vỡ được tham chiếu từ cỏc module khỏc.
C. Quản lớ bộ định tuyến chuyển mạch nhón GMPLS
GMPLS LSR được quản lớ qua cỏc bảng trong MPLS-LSR-MIB với một số
chức năng mở rộng. Bảng giao diện MPLS (mplsInterfaceTable) được mở rộng thành bảng gmplsInterfaceTable. Một khoản mục trong bảng cũ chỉ ra giao diện sử dụng RSVP-TE cho MPLS cũng cú ý nghĩa tương tự trong bảng mới. Trong trường hợp này, một đối tượng ttrong bảng gmplsInterfaceTable định nghĩa giao thức bỏo hiệu GMPLS sử dụng và một đối tượng khỏc định nghĩa chu kỳ bản tin Hello được sử dụng cho giao diện đú.
Hiệu năng của chuyển mạch nhón trờn giao diện được ghi lại trong bảng mplsInterfacePerfTable và giữ nguyờn đối với GMPLS. Trong thực tế, hai bộ đếm
được sử dụng để đếm tiến trỡnh xử lý gúi và đếm tuần tự số lần xử lý gúi khi GMPLS hoạt động trong mụi trường gúi.
Cỏc phõn đoạn đầu vào trong MPLS được lưu trong bảng mplsInSegmentTable. Trong GMPLS bảng này cú thờ gõy nhầm lẫn cỏc khoản mục
khi cỏc LSP song hướng được thiết lập. Vỡ vậy, nú gồm cỏc khoản mục tham chiếu tới
LSP gồm hai bảng: Bảng phõn đoạn đầu vào In-segment trờn giao diện đường lờn (cho
hướng đi) và bảng phõn đoạn đầu ra trờn giao diện đường xuống (cho hướng về). Bảng in-segment được mở rộng cho GMPLS cú tờn gọi gmplsInSegmentTable sẽ chỉ
ra khi nào một đoạn được sử dụng cho hướng đi hoặc hướng về của đường dẫn LSP
song hướng. Bảng này cũn chứa một con trỏ tới bảng gmplsLableTable để xử lý mó húa cỏc nhón phức hợp.
Bảng ỏnh xạ phõn đoạn đầu vào mplsInSegmentMapTable cho phộp người quản lớ điều hành tạo ra cỏc giỏm sỏt ngược {giao diện, nhón} để tỡm kiếm phõn đoạn
đầu vào thớch hợp trong bảng mplsInSegmentTable. Chức năng này được tỏi sử dụng
trong GMPLS nhưng sẽ phức tạp hơn một chỳt do nhón cú thể được tỡm thấy trong một hướng của gmplsLabelTable. Cỏc mở rộng tương tự được thực hiện với
mplsOutSegmentTable và được bổ sung thờm một đối tượng kiểm soỏt mức độ giảm của trường thời gian sống của gúi tin TTL (Time to live).
Bảng chồng nhón MPLS (mplsLabelStackTable) được dự phũng cho GMPLS, nú cũng chỉ được ỏp dụng trong cỏc mụi trường mạng gúi. Bảng này liệt kờ chồng nhón bổ sung được ỏp dụng cho cỏc gúi ra dưới nhón ở bậc cao nhất. Bảng chồng nhón MPLS được tỏi sử dụng cho GMPLS chứa danh sỏch cỏc nhón bổsung cho mụi trường GMPLS. Cỏc nhón này được lấy từ bảng nhón GMPLS (gmplsLabelTable). Mối quan hệ giữa cỏc bảng cơ sở thụng tin quản lớ để quản lớ bộ định tuyến GMPLS được thể
hiện trờn hỡnh 4.11.
Hỡnh 4.11: Mối quan hệ giữa cỏc bảng quản lớ bộđịnh tuyến GMPLS
Cả hai bảng phõn đoạn đầu vào và phõn đoạn đầu ra đều chứa cỏc con trỏđể mở
rộng cỏc bảng cú chứa cỏc tham số mụ tả lưu lượng của LSP. Con trỏ này cú thể chỉ
thị một khoản mục trong bảng tài nguyờn đường hầm MPLS trong cơ sở thụng tin quản lớ MPLS-TE, hoặc trỏ tới một khoản mục trong một cơ sở thụng tin quản lớ cú nhiệm vụ quản lớ LSP (bảng kết nối chộo MPLS). Chức năng này được tỏi sử dụng
trong GMPLS và cú xu hướng quản lớ chặt chẽ hơn cỏc phõn đoạn đầu vào và phõn
D. Quản lớ đường dẫn chuyển mạch nhón GMPLS-TE
Vấn đề quản lớ cỏc đường dẫn chuyển mạch nhón MSP-TE yờu cầu số lượng bảng cơ sở dữ liệu ớt hơn so với việc quản lớ bộ định tuyến chuyển mạch nhón GMPLS. Nguyờn tắc chung của bài toỏn quản lớ cỏc LSP là được thực hiện trờn bảng
đường hầm MPLS (mplsTunnelTable), trong đú cú chứa cỏc tham số để khởi tạo, kết thỳc hoặc chuyển tiếp cỏc đường hầm. Cỏc khoản mục trong bảng đường hầm khụng
đỏnh số theo nhúm 5 cặp (five-tuple) như trong định nghĩa LSP (gồm {nguồn, đớch,
chỉ số nhận dạng đường hầm, chỉ số nhận dạng đường hầm mở rộng, và chỉ số nhận dạng LSP}) mà theo một tập tham số gồm {chỉ số đường hầm, sự kiện đường hầm, chỉ số nhận dạng LSR đầu vào, chỉ số nhận dạng LSR đầu ra}. Chỉ số đường hầm
được ỏnh xạ tới nhận dạng địa chỉ đường hầm đó được gỏn, sự kiện đường hầm thể
hiện sự phõn biệt cỏc LSP ghộp thành đường hầm và chỉ ra cỏc nhận dạng LSP được
gỏn. Module cơ sở thụng tin quản lớ giả thiết rằng nguồn và đớch của một LSP sẽđược mụ tả bởi cỏc nhận dạng LSR và nhận dạng đường hầm mở rộng sẽ được gỏn vào chỉ
số nhận dạng LSR đầu vào nhằm cho phộp hoạt động mở rộng mụi trường trong GMPLS.
Mục đớch của module cơ sở thụng tin quản lớ GMPLS-TE là để cho phộp cỏc LSP cú thể cấu hỡnh và quản lớ tại cỏc đầu vào, cũng như cho phộp cỏc LSP được giỏm sỏt tại bất kỳ một điểm nào trong mạng. Để cấu hỡnh một LSP ta cần cú cỏc tham số
gỏn phự hợp với cỏc yờu cầu ràng buộc và tựy chọn của lưu lượng trong đú. Một tập
đối tượng chớnh đó được thể hiện trong mplsTunelTable và mở rộng cho GMPLS nhằm hỗ trợ một sốđặc tớnh sau:
Thể hiện đường hầm trong LSR như một giao diện khụng đỏnh
số;
Lựa chọn phương phỏp ghi nhón; Kiểu mó húa cho LSP;
Kiểu chuyển mạch cho LSP;
Kiểu bảo vệ liờn kết cho LSP;
Nhận dạng tải trong LSP;
Lựa chọn LSP dự phũng;
Lựa chọn kiểu LSP (đơn hướng, song hướng);
Điều kiển cảnh bỏo và cỏc đặc tớnh khỏc của LSP;
Phương phỏp tớnh toỏn đường dẫn cho cỏc LSR đầu vào.
Một sốđặc tớnh chung được sử dụng trong cả MPLS và GMPLS sẽđược đặt giỏ trị cho kiểu mó húa bằng ZERO trong bảng gmplsTunnelTable để chỉ thị đú là LSP
của MPLS. Tất cả cỏc đối tượng được liệt kờ trước khi LSP được xỏc định tại điểm chuyển tiếp hoặc đầu ra LSR. Từđú, cú thể xỏc định cỏc thiết bị nhận thụng bỏo và cờ
Hỡnh 4.12: Mối quan hệ giữa cỏc bảng MIB trong quản lớ GMPLS-TE LSP
Để thực hiện ghi lại hiệu năng của cỏc LSP trong GMPLS, một module được bổ sung trong bảng cơ sở thụng tin quản lớ GMPLS-TE gọi là
gmplsTunnelReversePerfTable. Điều này xuất phỏt từ cỏc LSP trong GMPLS được thiết lập song hướng trong cỏc mụi trường khụng chỉ là mụi trường gúi.
Cỏc yờu cầu và lượng tài nguyờn sử dụng trong GMPLS được lưu trong bảng mplsTunnelResourceTable.
Vấn đề quản lớ LSP-TE liờn quan tới đặc tớnh, tớnh toỏn và ghi lại cỏc đường dẫn chuyển mạch nhón LSP được cung cấp trong 3 bảng của module cơ sở thụng tin quản lớ MPLS-TE gồm: mplsTunnelHopTable, mplsTunnelCHopTable, mplsTunnelARHopTable. Cỏc bảng này được giữ nguyờn trong GMPLS.
Mở rộng cuối cựng trong module cơ sở thụng tin quản lớ GMPLS-TE là bảng chỉ thị lỗi đường hầm GMPLS (gmplsTunnelErrorTable). Bảng này ghi lại cỏc lỗi xảy ra khi thiết lập LSP hoặc khi LSP hoạt động lỗi. Hỡnh 4.12 chỉ ra cỏc bảng MIB sử
dụng để quản lớ cỏc đường dẫn chuyển mạch nhón trong GMPLS-TE cũng như mối quan hệ giữa chỳng.