Cú thể nhỡn nhận MIB như một ngụn ngữ đũi hỏi với cõy MIB. Chương trỡnh quản lớ sử dụng cỏc đơn nguyờn GET, GET-NEXT để truy xuất dữ liệu từ MIB. Đỏp
lại hai đơn nguyờn này là GET-RESPONSE trả lại dữ liệu dưới dạng cặp biến số. Ta cú thể sử dụng cảhai đơn nguyờn để truy xuất nhiều biến số bị quản lớ.
Lệnh GET trực tiếp chỉ ra tập hợp cỏc biến số bị quản lớ thụng qua đặc điểm nhận dạng đường dẫn của chỳng. Điều này rất hữu ớch cho việc truy xuất dữ liệu dạng thụng
thường (khụng theo dạng bảng) bởi vỡ đường truy nhập là tĩnh và biết trước.
GET-NEXT được sử dụng đểđi lại trờn cõy và ỏp dụng cho số liệu dạng bảng. Ta cú thể tự truy xuất số liệu bằng cỏch đi lại trờn cõy MIB. Theo quy định của thứ tự này thỡ hệ thống truy xuất số liệu tại nỳt mẹ trước rồi mới đến nỳt con từ trỏi qua phải. Trong bảng, cỏc cột được đỏnh thứ tự từ trỏi qua phải và cỏc hàng cú thứ tự từ trờn xuống dưới. Thứ tựnày được gọi là thứ tự tiền tố (preorder).
GET và GET-NEXT cho ta phương tiện để truy xuất dữ liệu MIB. Bằng đơn
nguyờn SET ta cú thểđiều khiển được cỏch ứng xử của thiết bị. SET thường được sử
dụng để khởi tạo hành động của agent làm hiệu ứng bổ xung đối với những thay đổi của MIB. Vớ dụ: ta cú thể khởi động một thủ tục kiểm tra chuẩn đoỏn bằng cỏch đặt trạng thỏi hành chớnh của thiết bị (thụng qua SET) là thử nghiệm. Điều này cú nghĩa là cỏc agent phải chủđộng giỏm sỏt những thay đổi của MIB và khởi tạo cỏc hành động cần thiết. Điều này khụng giống với cỏc hệ thống cơ sở dữ liệu thụ động mà ở đú sự
cập nhật số liệu chỉ đơn thuần là việc ghi lại số liệu. Cú một nhược điểm của việc truy xuất số liệu bằng lệnh GET-NEXT trong SNMP, đú là hệ thống cần phải truy nhập một hàng tại một thời điểm. Điều này cú thể làm chậm quỏ trỡnh đi lại trờn cõy, đặc biệt trong trường hợp bảng cú kớch thước lớn. Thường thỡ hệ thống phải quột và truy cập toàn bộ bảng. Để khắc phục nhược điểm này, trong phiờn bản thứ hai SNMPv2
người ta đó thay lệnh GET-NEXT bằng lệnh GET-BULK. Lệnh GET-BULK đó truy cập một số hàng liờn tục vừa vào một khung UDP. Ta cú thể nhỡn nhận việc này như là
việc tổng hợp cỏc lệnh GET-NEXT để cải thiện thời gian truy cập đối với dữ liệu dạng bảng.
Cấu trỳc thụng tin quản lớ (SMI) cho ta một mụ hỡnh đơn giản về số liệu bị quản lớ. Mụ hỡnh này được định nghĩa bằng ngụn ngữ mụ phỏng cỳ phỏp dữ liệu ASN.1. Trong mụi trường agent cú nguồn tài nguyờn hạn chế thỡ sựđơn giản húa và việc điều khiển nguồn tài nguyờn hạn chế giữ một vai trũ trung tõm trong việc thiết kế SNMP.
SMI cũng bao gồm một Macro mở rộng đặc biệt của ASN.1 là OBJECT-TYPE. Macro này phục vụnhư một cụng cụchớnh đểxỏc định cỏc vật thể bị quản lớ tại lỏ của cõy MIB. Macro OBJECT-TYPE cho ta phương tiện để định nghĩa biến số bị quản lớ và gỏn cho nú một loại dữ liệu, một phương phỏp truy nhập (đọc, viết, đọc/viết), một trạng thỏi (bắt buộc, tựy ý) và một vị trớ cõy MIB tĩnh (đặc điểm nhận dạng đường).
Định nghĩa của Macro OBJECT-TYPE và của cỏc biến số bị quản lớ được trỡnh bày trong bảng với phần thứ nhất của định nghĩa MIB cho ta cỏc đặc tớnh nhận dạng đường
này đối với cỏc nỳt bờn trong của cõy MIB và được gỏn vào nhiều loại dữ liệu nhận dạng vật thể. Ta cú thể xỏc định đặc điểm nhận dạng của một nỳt bằng cỏch buộc một con số với đặc điểm nhận dạng nỳt mẹ của nú. Khi cỏc nỳt bờn trong đó được xỏc định, bằng Macro OBJECT-TYPE hệ thống cú thể tạo ra cỏc nỳt tại lỏ cõy. Cỏc nỳt tại lỏ cõy
này xỏc định loại dữ liệu (cỳ phỏp) của cỏc biến số bị quản lớ mà chỳng lưu trữ. Cỏc nỳt lỏ cõy cũng điều khiển việc truy nhập, xỏc định trạng thỏi và đường đặc điểm nhận dạng vật thểđể truy nhập biến số bị quản lớ.
Dưới đõy là một số điểm hữu ớch cần lưu ý về cỏc định nghĩa này và cỏch sử
dụng chỳng:
1. Cỏc đặc điểm nhận dạng vật thể xỏc định vị trớ của cỏc nỳt bờn trong (như
“system”, “interface”) hoặc lỏ trờn cõy MIB (sysDescr, ifInError). Ta cú thể tạo
ra đặc điểm nhận dạng đường bằng cỏch ghộp đường mẹ với nhón của nỳt (vớ dụ
sysDescr={system 1}).
2. Cỏc bảng được tạo nờn dưới dạng chuỗi của cỏc hàng. Cỏc hàng xỏc định ra cỏc cột của bảng. Vớ dụ: bảng tạo giao diện được thiết lập từ cỏc cột được dành riờng cho cỏc tham số giao diện khỏc nhau (ifSpeed, ifInError). Cỏc tham số cột khỏc
nhau này được đăng ký như lỏ dưới cõy con ifEntry mụ tả trong bảng.
3. Cỏc định nghĩa cấu trỳc MIB chỉ đơn giản cho ta một cấu trỳc về cỳ phỏp. Hai phiờn bản triển khai thực hiện MIB khỏc nhau cú thể diễn giải nghĩa của một số
biến khỏc nhau. Đụi khi ta khụng thểđảm bảo việc tuõn thủ cỏc ngữ nghĩa.
4. Hệ thống cú thể sử dụng cỏc định nghĩa chớnh thức của MIB để tạo ra MIB và cấu trỳc truy nhập chỳng. Bộ phiờn dịch sử dụng cỏc định nghĩa này để tạo ra cấu trỳc cơ sở dữ liệu cho việc lưu trữ MIB. Điều này làm đơn giản húa quỏ trỡnh phỏt triển MIB.
phải dạng bảng trong cấu trỳc dữ liệu tuyến tớnh cố định. Hệ thống cần tạo khả năng cho số liệu dạng bảng thu nhỏ hoặc mở rộng khi cỏc hàng của bảng bị xúa
đi hay được bổ sung. Ta cú thể dựng cấu trỳc của một danh sỏch liờn kết hoặc
cõy để biểu diễn cỏc số liệu động như vậy (cỏc bản ghi của bảng được lưu trữ tại lỏ cõy).
Chỳng ta cần nhỡn nhận cấu trỳc MIB theo cỏc hệ thống cơ sở dữ liệu truyền thống. Người ta cú thể sử dụng ngụn ngữ xử lý dữ liệu (DML) để tạo ra hệ thống cơ sở
dữ liệu và mụ tả cấu trỳc của cơ sở dữ liệu. Ta cú thể coi mụ hỡnh SMI hoặc cỏc phiờn bản mở rộng của ASN.1 như là ngụn ngữ DML để xõy dựng MIB. Bộ biờn dịch MIB cũng tương tự như bộ biờn dịch DL, được sử dụng để tạo ra cấu trỳc cơ sở dữ liệu từ
một chương trỡnh trừu tượng. Ta cũng cú thể coi cỏc đơn nguyờn truy nhập giao thức
như ngụn ngữ xử lý dữ liệu DML. Nhỡn trờn quan điểm hệ thống cơ sở truyền dữ liệu truyền thống thỡ ta cú thể coi SNMP như là một hệ thống cơ sở dữ liệu thứ bậc đơn
giản mà bản chất của nú do cỏc ngụn ngữ DL (SMI) và DML xỏc định (cỏc đơn
nguyờn giao thức).