Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:

Một phần của tài liệu Tổ chức Kế toán tiêu thụ thành phẩm & xác định kết quả kinh doanh của Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội (Trang 25 - 27)

I. Nhiệm vụ và đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty Kinh doanh nớc sạch Hà nội:

2. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:

Để có đợc công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà nội ngày nay, công ty đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài. Theo tài liệu cũ ghi lại: năm 1894 hệ thống cấp nớc của Hà nội đợc ngời Pháp xây dựng và quản lý với Nhà máy nớc Yên phụ . Trải qua hơn 100 năm cụ thể qua 5 giai đoạn công ty Kinh doanh n- ớc sạch Hà nội đã trở thành một doanh nghiệp quan trọng và vững mạnh của thành phố Hà nội cũng nh của đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta, Sở máy nớc Hà nội lúc đó bao gồm 5 nhà máy nớc: Yên phụ, Ngô sĩ liên, Đồn thuỷ, Bạch mai, Gia lâm. Tổng cộng với 17 giếng khoan, công suất khai thác lúc bấy giờ mới có

26.000 m3/1 ngày đêm. Cung cấp nớc cho khoảng 20 vạn dân trong thành phố,

chủ yếu là phục vụ cho khu phố Tây, công chức nguỵ quyền và các khu buôn bán.

Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1965.

Sau khi miến Bắc đợc giải phóng là thời kỳ thiết kế xây dựng và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Ngành cấp nớc đã xây dựng đợc thêm 4 nhà máy nớc đó là: Ngọc hà 1, Hạ đình, Tơng mai, Lơng yên 1. Nhờ thêm 4 nhà máy n- ớc này công suất khai thác đã tăng thêm đáng kể từ 26.000 m3/ 1ngày đêm lên

đến 86.500 m3/1ngày đêm phục vụ cho công nghiệp và cho nhu cầu sử dụng

của nhân dân thành phố.

Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975.

Khi chiến tranh lan rộng ra miền Bắc, Đế quốc Mỹ điên cuồng ném bom thủ đô Hà nội. Ngành cấp nớc không xây dựng thêm đợc một nhà máy nào mà chỉ tận dụng khai thác hết công suất các nhà máy nớc và các trạm nhỏ tự có của các xí nghiệp và cơ quan trong thành phố. Thực hiện phơng châm chia nhỏ, phân tán, đến cuối năm 1975 sản lợng nớc của toàn ngành đạt đợc là:

154.500 m3/1ngày đêm.

Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985.

Đất nớc thống nhất, thời kỳ hoà bình và bớc vào xây dựng lại nền kinh tế sau chiến tranh.Lúc này, nhu cầu sử dụng nớc cho công nghiệp sản xuất và sinh hoạt của nhân dân tăng lên rất nhiều so với giai đoạn trớc, do đó hệ thống cấp nớc đã đợc cải tạo và nâng cấp. Tổng công suất cuối giai đoạn này là

240.000 m3/1ngày đêm, cung cẫp nớc cho khoảng 1.000.000 ngời dân với một

quy trình xử lý còn đơn giản.

Năm 1978 Sở máy nớc Hà nội chính thức đợc đổi tên thành công ty cấp nớc Hà nội trực thuộc Sở giao công trình đô thị quản lý.

Giai đoạn từ năm 1985 đến 1994:

Với xu hớng đô thị hoá, nhu cầu sử dụng nớc sạch của các ngành công nghiệp và nhân dân trong thành phố tăng nhanh. Vấn đề nớc sạch trở nên vô cùng cấp bách. Các yêu cầu về thông số kỹ thuật đối với nớc sử dụng phải trải qua nhiều quy trình xử lý để đáp ứng đúng nhu cầu nớc sạch. Với nhu cầu đòi hỏi nh vậy, trong khi đó máy móc sử dụng lâu năm đã xuống cấp, hệ thống truyền tải, máy móc thiết bị lạc hậu, công tác bảo dỡng duy tu còn yếu. Đội

ngũ nhân viên không đủ năng lực và trình độ kỹ thuật là vấn đề nan giải đối với công ty.

Ngaỳ 11/06/1985 Chính phủ Việt nam và Chính phủ Phần Lan đã ký một văn kiện về việc Chính phủ Phần lan đóng góp kinh phí để cải tạo, mở rộng và nâng cấp hệ thống sản xuất và cung cấp nớc của thủ đô Hà nội với mục tiêu là khai thác sản xuất và cung cấp nớc sạch với chất lợng đảm bảo với chi phí hợp lý nhất, đảm bảo vệ sinh môi trờng.

Tính từ năm 1985 tới nay, sản lợng nớc tăng lên 1,4 lần từ 210.000

m3/ngày đêm(công suất thực tế ). Hệ thống truyền dẫn và phân phối là 400 km

phục vụ dân nội thành và một phần dân ngoại thành.

Giai đoạn 1994 đến nay:

Một phần của tài liệu Tổ chức Kế toán tiêu thụ thành phẩm & xác định kết quả kinh doanh của Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w