Hội nhập Quốc tế để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực và khả năng cạnh tranh ở cấp ngành và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 53 - 55)

Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM

3.5Hội nhập Quốc tế để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực và khả năng cạnh tranh ở cấp ngành và doanh nghiệp

Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là vấn đề cú tớnh chiến lược của mọi quốc gia. Đào tạo nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực du lịch là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đối với nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch, nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch, gúp phần nhanh chúng đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nguồn nhõn lực phải được phỏt triển một cỏch cú hệ thống cả vế số lượng và chất lượng. Để đạt được như mục tiờu kế hoạch 5 năm (2006-2010) đề ra, cần phải cú lực lượng lao động trực tiếp trong du lịch là hơn 333.000 người, nghĩa là trong 5 năm tới cần phải đào tạo mới cho khoảng 100.000 lao động du lịch. Hiện tại, chất lượng lao động cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Số cú trỡnh độ đại học trở lờn chỉ chiếm hơn 3%. Số lao động biết ngoại ngữ khụng nhiều, chỉ chiếm khoảng gần 1/2. Tớnh chuyờn nghiệp của lực lượng lao động trong ngành du lịch chưa cao. Vỡ vậy, ngoài việc đào tạo mới thỡ việc đào tạo lại nhằm nõng cao chất lượng của đội ngũ lao động hiện tại cũng cần được chỳ trọng. Đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏm sỏt du lịch phải được đào tạo chuyờn sõu và cú bài bản cả về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, tin học và cú sự hiểu biết về phỏp luật. Chỉ cú thể phỏt triển du lịch nhanh và bền vững

trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu và toàn diện nếu cú đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu hợp lý gồm đụng đảo những hướng dẫn viờn du lịch lành nghề, những nhà khoa học cụng nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyờn mụn nghiệp vụ, thỏo vỏt và cú trỏch nhiệm cao. .

Chương trỡnh đầu tư cho việc đào tạo và đào tạo lại cả về quản lý và về kinh doanh du lịch, bổ sung cỏc cơ sở đào tạo chuyờn ngành về Du lịch. Nhanh chúng xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ du lịch cú đủ trỡnh độ, năng lực đỏp ứng sự phỏt triển của Ngành và hội nhập với quốc tế. Nõng cao trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn ngành Du lịch để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khỏch. Bồi dưỡng nhõn lực du lịch trong thời gian tới cần tập trung vào cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau:

Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo phỏt triển nhõn lực du lịch: Phối hợp với cỏc bộ, ngành liờn quan xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; cơ chế chớnh sỏch và quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch; chế độ đói ngộ nhõn tài và quy định về lương, thưởng phự hợp. Nhanh chúng hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch. Tăng cường kiểm tra, thanh tra lien ngành và chuyờn ngành với cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong toàn quốc.

Tiờu chuẩn hoỏ nguồn nhõn lực du lịch: Xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn đối với cỏc

chức danh và cấp bậc ngành nghề trong du lịch; ỏp dụng thớ điểm, điều chỉnh và từng bước nhõn rộng hệ thống tiờu chuẩn này trong toàn quốc. Thỳc đẩy và mở rộng hoạt động của mụ hỡnh Hội đồng Cấp chứng chỉ Nghiệp vụ du lịch Việt Nam. Xõy dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chương trỡnh khung đào tạo du lịch bậc cao đẳng và đại học. Tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế nhằm hướng tới mục tiờu thống nhất tiờu chuẩn lao động khụng rào cản mà tổ chức quốc tế đặt ra.

Mở rộng quy mụ và nõng cao năng lực, chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo du lịch: Tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc cơ sở đào tạo phỏt triển nguồn

cỏc cơ sở đào tạo du lịch bằng nhiều hỡnh thức, cả ở trong và ngoài nước; tăng cường đào tạo kỹ năng huấn luyện cho đội ngũ đào tạo viờn và thẩm định viờn. Chuẩn hoỏ và đổi mới chương trỡnh đào tạo cần tiếp cận dần nhu cầu thực tế về năng lực làm việc trong cac lĩnh vực của ngành, đạt tiờu chuẩn quốc tế, đảm bảo tớnh lien thong giữa cỏc bậc đào tạo trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Tăng cường nghiờn cứu ứng dụng khoa học - cụng nghệ, phương phỏp mới trong đào tạo phỏt triển nhõn lực du lịch, khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo Quúc tế về du lịch tham gia đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt là khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị để từng bước ứng dụng,

khai thỏc hiệu quả của cụng nghệ thong tin để phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Khuyến khớch, thỳc đẩy việc sử dụng internet để thiết lập cơ chế thong tin qua mạng giữa cỏc đẩu mối đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch. Mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo mới như đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng. Nghiờn cứu lập danh mục dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch để huy động hỗ trợ phỏt triển chớnh thức nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc phục vụ phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 53 - 55)