Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh hợp tỏc quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 30 - 32)

THỰC TRẠNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY

2.3.1Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh hợp tỏc quốc tế của Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam với bản chất cỏch mạng và tư duy chớnh trị nhạy bộn đó khởi xướng và tiến hành cụng cuộc đổi mới một cỏch toàn diện và sõu sắc trờn cỏc lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại và cải cỏch nền hành chớnh quốc gia. Gắn kết cỏc nội dung đổi mới và để bảo đảm cho quỏ trỡnh đổi mới là quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cơ chế quản lý, từng bước hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố của kinh tế thị trường. Chớnh điều này khụng chỉ đảm bảo phỏt huy được nội lực của đất nước, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn mà cũn tạo ra tiền đề bờn trong - nhõn tố quyết định cho tiến trỡnh hội nhập với bờn ngoài.

Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VII tại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng thỏng 6 năm 1996 khẳng định: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ đối ngoại... Hợp tỏc nhiều mặt, song phương và đa phương với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ của nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi...”.

Thực hiện đường lối của Đảng, chỳng ta đó phỏt triển mạnh quan hệ toàn diện và mở cửa buụn bỏn biờn giới với Trung Quốc; gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á(ASEAN), tham gia Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN; Diễn đàn kinh tế chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC); là sỏng lập viờn Diễn đàn Hợp tỏc Á - Âu (ASEM). Cựng với cỏc nước ASEAN ký Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, ASEAN Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc và Niu Zilõn. Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA). Đõy là những bước đi quan trọng, là sự "cọ xỏt" từng bước trong tiến trỡnh hội nhập.

Thực tiễn những năm qua chỉ rừ: khi mở cửa thị trường, lỳc đầu chỳng ta cú gặp khú khăn. Mở cửa buụn bỏn biờn giới với Trung Quốc, hàng hoỏ nước bạn tràn vào đẩy

nghiệp phải giải thể. Tuy nhiờn với thời gian, cỏc doanh nghiệp nước ta đó vươn lờn, trụ vững và đó cú bước phỏt triển mới. Nhiều doanh nghiệp đó đổi mới cụng nghệ sản xuất, cải tiến kiểu dỏng, mẫu mó, nõng cao chất lượng sản phẩm, nhờ đú mà tăng được sức cạnh tranh, phỏt triển được sản xuất, mở rộng được thị trường. Thực hiện cỏc cam kết theo hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, chỳng ta đó loại bỏ hàng rào phi quan thuế, giảm thuế nhập khẩu. Đến năm 2006, cú 10.283 dũng thuế chiếm 99,43% biểu thuế nhập khẩu ASEAN cú thuế suất chỉ ở mức 0 - 5%, nhưng cỏc ngành sản xuất của ta vẫn phỏt triển với tốc độ cao. Trong nhiều năm qua, sản xuất cụng nghiệp tăng trung bỡnh 15 - 16%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng trung bỡnh trờn 20%/năm là nhõn tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế khỏ cao và liờn tục, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm.

Điều đặc biệt quan trọng, cú ảnh hưởng lõu dài là tiến trỡnh đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đó từng bước xuất hiện lớp cỏn bộ trẻ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, thụng thạo ngoại ngữ, xuất hiện một đội ngũ những nhà doanh nghiệp mới, cú kiến thức, năng động và tự tin, dỏm chấp nhận mạo hiểm, dỏm đối đầu với cạnh tranh. Đõy là nguồn lực quý bỏu cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Trờn cơ sở những thành tựu đạt được sau gần 10 năm đổi mới, năm 1995, nước ta chớnh thức làm đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại thế giới. Nhận thức rừ “toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế khỏch quan, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia” (Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VIII tại Đại hội toàn quốc của Đảng thỏng 4 năm 2001) và thực hiện Nghị quyết 07 của Bộ Chớnh trị khoỏ VIII về hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta đó nỗ lực hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch nhằm hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố của kinh tế thị trường, kiờn trỡ đàm phỏn trờn cả 2 kờnh song phương (mở cửa thị trường) và đa phương (thực hiện cỏc hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới). Ngày 07 thỏng 11 vừa qua, nước ta đó chớnh thức được kết nạp vào tổ chức này.

Đảng ta chủ trương: "Chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế sõu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới". Sau khi gia nhập ASEAN, APEC, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) và cỏc hiệp định thương mại song phương và đa

phương khỏc, Việt Nam đó là nước cú vai trũ tớch cực trờn diễn đàn ở khu vực và cú những sỏng kiến được cỏc thành viờn đỏnh giỏ cao.

Đặc biệt, những hoạt động của lónh đạo cấp cao gần đõy như: Hội nghị cấp cao Khụng liờn kết, Hội nghị cấp cao ASEM, Hội nghị Diễn đàn Nghị viện Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, Đại Hội đồng Liờn minh Nghị viện ASEAN, Hội nghị cấp cao Cộng đồng cỏc nước cú sử dụng tiếng Phỏp… và đặc biệt là nước ta vừa tổ chức thành cụng Hội nghị cỏc nhà lónh đạo kinh tế APEC lần thứ 14.

Điều đú khẳng định vai trũ, vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế, tạo một dấu ấn Việt Nam, gúp phần nõng cao hỡnh ảnh sõu đậm về một Việt Nam năng động, cởi mở, mến khỏch và ổn định về chớnh trị.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 30 - 32)