Một số hoạt động tiờu biểu của Du lịch Việt Nam trong hội nhập Quốc tế

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 32 - 49)

THỰC TRẠNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY

2.3.2.Một số hoạt động tiờu biểu của Du lịch Việt Nam trong hội nhập Quốc tế

Hiệp hội du lịch Chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương(PATA)

Với cỏc cơ hội và thỏch thức mà ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt khi vào WTO thỡ vai trũ của hiệp hội du lịch Chõu Á_Thỏi Bỡnh Dương(PATA) núi chung và PATA Việt Nam núi riờng cần phải được hiểu rừ nột hơn nhằm phỏt huy được cỏc lợi ớch của hội viờn khi tham gia vào PATA.

Hiệp hội du lịch Chõu Á_Thỏi Bỡnh Dương(PATA) được thành lập từ 1951 tại Hawai.Lỳc đầu, PATA chỉ cú 4 chi hội tại Neư York và Luõn Đon.Đến năm 2004, PATA pgỏt triển được 79 chi hội trờn 40 quốc gia thuộc khu vực chõu Á_Thỏi Bỡnh Dương.Tuy nhiờn tuõn thủ cỏc điều lệ để được cụng nhận là một chi hội khụng được đảm bảo, do đú, năm 2005 PATA đó quyết định ngưng hoạt động của một số chi hội và hiện tại cũn 30 chi hội được tiếp tục cụng nhận và hoạt động dưới sự trợ giỳp của PATA. PATA hỗ trợ chi hội cỏc mặt như:cung cấp thụng tin mở rộng thị trường, quảng bỏ, đào tạo, cấp logo riờng cho Ban Chấp Hành (BCH) chi hội với sắc thỏi chi hội để sử dụng trong cỏc giấy tờ cú tiờu đề PATA. Mặt khỏc, chi hội cần thực hiện cỏc điều khoản tương ứng theo nghị quyết của PATA như : đảm bảo cú tối thiểu 10 thành viờn

của hiệp hội là những thành viờn hoạt động gắn bú với chi hội và sử dụng phự hợp logo của PATA thiết kế cho BCH chi hội dựng trong cỏc quảng bỏ chung của chi hội.Nếu hội viờn chi hội muốn sử dụng logo PATA thỡ cần đăng ký trở thành thành viờn của hiệp hội.

Năm 1994, được sự đồng ý của Chớnh Phủ và của Tổng cục du lịch, được PATA TW chấp thuận, chi hội PATA Việt Nam được cụng nhận là đại diện chớnh thức của PATA tại Việt Nam. Chi hội PATA Việt Nam là một tổ chức nghề nghiệp trong đú cỏc thành viờn đơn bị thuộc mọi thành phần kinh tế liờn quan đến lĩnh vực du lịch, hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam, liờn kết tự nguyện nhằm trao đổi thụng tin, hợp tỏc và giỳp nhau phỏt triển theo phỏp luật nhà nước Việt Nam và phự hợp với điều lệ Hiệp hội PATA.

Trải qua hơn 10 năm hoạt động, từ chỗ ban đầu chỉ cú 19 hội viờn, đến nay chi hội đó kết nạp được gần 200 thành viờn, hầu hết là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành, khỏch sạn, vận tải…trong cả nước. Chi hội đó tổ chức nhiều hoạt động như:hội thảo, cung cấp thụng tin, đào tạo ngắn hạn, quảng bỏ du lịch Việt Nam thụng qua cỏc sự kiện của PATA tại nước ngoài, quảng bỏ cỏ sự kiện trong nước qua trang web của PATA quốc tế, giao lưu với chi hội Thỏi Lan…

Khi trở thành thành viờn chớnh thức của PATA, cỏc thành viờn sẽ được hưởng cỏc lợi ớch sau:

- Được chi hội hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh, mở rộng hợp tỏc kinh doanh trong và ngoài nứơc.

- Được cung cấp thụng tin theo định kỳ thụng qua trang web của chi hội WWW.patavietnam.org

- Được tham gia cỏc chương trỡnh hoạt động do chi hội tổ chức

Mặt khỏc, để tạo điều kiện cho chi hội thực hiện được cỏc quyền lợi của mỡnh, thành viờn cần chấp hành nghiờm chỉnh điều lệ và cỏc nghị quyết của Chi hội, tớch cực tham gia cỏc hoạt động cuả chi hội gúp phần xõy dựng chi hội lớn mạnh.

Lợi ớch PATA mang lại cho thành viờn là những lợi ớch chiến lược nhằm giỳp cho thành viờn tự bổ sung, trang bị cho mỡnh những cụng cụ để xõy dựng lợi thế cạnh tranh và đặc biệt là hội nhập vào thương trường trong nước cũng như quốc tế. Đú là sự hỗ trợ về thụng tin và quảng bỏ…

Trước sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới,PATA Việt Nam cần chủ động hơn trong việc kết nối giữa cỏc doanh nghiệp trong nước, giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhằm tạo ra cơ hội kinh doanh cho cỏc thành viờn tự nắm bắt cũng như hỗ trợ cỏc phương thức kỹ thuật để cỏc thành viờn am hiểu vượt qua được những thỏch thức trong cơ chế thị trường.

Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC

Năm 1998 là một cột mốc trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam: Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC).

Là thành viờn của APEC cú ý nghĩa chớnh trị và kinh tế quan trọng đối với Việt Nam.

Về chớnh trị, là thành viờn của APEC, Việt Nam cú uy tớn lớn hơn và tiếng núi cú trọng lượng hơn trờn trường quốc tế. Cỏc hội nghị bộ trưởng thương mại và ngoại giao hàng năm, và đặc biệt là Hội nghị Cấp cao của cỏc nền kinh tế (từ năm 1993) là cơ hội quý bỏu để thực hiện cỏc cuộc gặp song phương cấp cao và để tham gia vào việc quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong khu vực.

Về kinh tế, Việt Nam cú thể tiếp cận tốt hơn với nhiều nguồn vốn hơn, với cụng nghệ hiện đại và kiến thức quản lý thụng qua cỏc hoạt động thương mại và đầu tư chặt

giới (như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ca-na-đa). Cỏc sự kiện hàng năm của APEC như Hội nghị Thượng đỉnh CEO APEC, Hội chợ Cơ hội Đầu tư, Đối thoại giữa cỏc nhà lónh đạo với Hội đồng tư vấn doanh nhõn APEC (ABAC) đang kết nối một cỏch cú hiệu quả cỏc doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp khu vực để làm ăn cựng cú lợi. Vào thời điểm thỏng 12 năm 2004, 65,6% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là từ cỏc nền kinh tế thành viờn APEC, đồng thời cỏc nền kinh tế thành viờn APEC chiếm 60% tổng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam và 80% tổng giỏ trị nhập khẩu của Việt Nam.

Với tiềm năng du lịch to lớn, cú nhiều di sản văn hoỏ và di sản thiờn nhiờn Thế Giới, cảnh quan, địa hỡnh, khớ hậu đa dạng và hấp dẫn, văn hoỏ ẩm thực phong phỳ, sự cởi mở, thõn thiện mến khỏch của người dõn...tất cả những cỏi đú đó đem đến những lợi thế cho ngành kinh tế du lịch. Vỡ vậy, du lịch được coi là mội hướng ưu tiờn hợp tỏc trong khối APEC nhằm gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế-xó hội, tạo cụng ăn việc làm, nõng cao thu nhập cộng đồng, xoỏ đúi giảm nghốo, bảo vệ mụi trường, tăng cường giao lưu văn hoỏ giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định ở khu vực. Chỉ tớnh riờng năm 2005, du lịch khối APEC đún hơn 237 triệu lượt khỏch quốc tế, chiếm gần 30% tổng lưọng khỏch du lịch Thế Giới, thu nhập từ du lịch đạt 231 tỷ USD, tương đương 34% thu nhập du lịch toàn cầu và trở thành một trong những trung tõm du lịch hàng đầu Thế Giới.

Việc tổ chức hội nghị bộ trưởng du lịch APEC trong diễn đàn hợp tỏc kinh tế sẽ tạo điều kiện củng cố, tăng cường hợp tỏc song phương giữa Việt Nam với cỏc nền kinh tế thành viờn, tạo cơ sở khai thỏc tốt hơn nữa nguồn lực bờn ngoài phục vụ phỏt triển du lịch.

Là dịp để tăng cường quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch của Việt Nam, gúp phần tuyờn truyền, quảng bỏ đất nước, con người, tiềm năng du lịch quốc gia, tạo hỡnh ảnh đậm nột về một nước Việt Nam năng động, cởi mở, một điểm đến an toàn ,hấp dẫn.

Thụng qua việc tổ chức hội nghị, du lịch Việt Nam cú thờm kinh nghiệm quý bỏu về kỹ năng tổ chức, đàm phỏn, chủ trỡ Hội nghị, nõng cao nhận thức về tầm quan trọng,

ý nghĩa trong tăng cường hợp tỏc với cỏc nền kinh tế APEC, tạo cơ sở để phỏt triển loại hỡnh du lịch MICE trong thời gian tới.

Là cơ hội để du lịch Việt Nam nõng cao chất lượng dịch vụ, đào tạo nguồn nhõn lực du lịch đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao, tăng cường sức mạnh cạnh tranh thu hỳt du khỏch trong hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt say khi Việt Nam gia nhập WTO.

Việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế Giới sẽ cú tỏc động rất lớn đối với ngành du lịch núi chung, đối với cỏc doanh nghiệp lữ hành núi riờng. Gia nhập WTO sẽ đem lai cơ hội lớn cho cỏc doanh nghiệp lữ hành nhưng cũng mang theo những thỏch thức khụng nhỏ khi chỳng ta tham gia một sõn chơi chung.

Việt Nam - ASEM 5

Việt Nam là một trong 10 nước thành viờn đại diện cho chõu Á, trong quỏ trỡnh hoạt động, Việt Nam đó cú nhiều đúng gúp tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc Á – Âu , giỳp ASEM ngày càng hoàn thành tốt vai trũ của mỡnh, khụng chỉ với quỏ trỡnh phỏt triển toàn diện của 2 chõu lục Á – Âu mà cũn với quỏ trỡnh phỏt triển toàn diện của Thế Giới. Với sự đề xuất của chớnh phủ Việt Nam và sự nhất trớ thụng qua của cỏc vị lónh đạo cỏc nước thành viờn ASEM trong hội nghị cấp cao ASEM 4, ASEM 5 đó được tổ chức ở thủ đụ Hà Nội - Việt Nam vào thỏng 10 – 2004.

Tham gia vào ASEM, Việt Nam cú những thuận lợi và khú khăn đặc thự của mỡnh. Trong đú, những khú khăn nổi bật là:

- Việt Nam là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp. Nền kinh tế đang chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường.

- Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của tiến trỡnh hụi nhập kinh tế Quốc tế, thực hiện chớnh sỏch mở cửa thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn bờn cạnh đú, Việt Nam cũng cú những thuận lợi lớn: đú là sự ổn định tốt về chớnh trị. Trong thời gian gần đõy Việt Nam đó đạt được những tiến bộ quan trọng về kinh tế và chớnh trị. Đõy là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia tiến

trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, với vai trũ là thành viờn tớch cực của ASEM, quan hệ của Việt Nam với ASEM khụng chỉ thể hiện trong việc tớch cực triển khai cỏc thoả thuận của 4 kỳ hội nghị về 3 lĩnh vực chủ chốt mà cũn chủ động đưa ra nhiều sỏng kiến gúp phần làm phong phỳ và đa dạng thờm cỏc hoạt động trong khuụn khổ của ASEM. Trong hơn 8 năm hoạt động tớch cực Việt Nam đó đứng ra đăng cai, tổ chức cũng như đó phối hợp với quỹ ASEF tổ chức cỏc hoạt động thuộc cỏc chương trỡnh giao lưu, trao đổi, trong đú phải kể đến một loạt cỏc cuộc hội thảo, hội nghị và diễn đàn. Thỏng 10-2004, hội nghị cấp cao ASEM5 họp tại Hà Nội. Chớnh phủ Việt Nam đó đề xuất chủ đề: “ tiến tới quan hệ đối tỏc Á-Âu sống động và thực chất hơn” với mong muốn đõy sẽ là một dấu ấn quan trọng trong việc củng cố và phỏt triển hơn nữa quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng giữa hai chõu lục trờn cả chiều rộng và chiều sõu, đưa tiến trỡnh hợp tỏc Á-Âu lờn một tầm cao mới. Với chủ đề này, ASEM 5 đó tập trung vào những vấn đề hợp tỏc kinh tế giữa hai chõu lục, thảo luận về những ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp của EU sau khi mở rộng đến cỏc nước ASEAN. Hội nghị là một cơ hội mới để cỏc thành viờn đề cập và giải quyết một số vấn đề cũn tồn tại. Theo đỏnh giỏ của giới nghiờn cứu, ASEM sẽ khú mà cú được sự định hỡnh trong tương lai một khi hai phớa khụng cú nỗ lực chung vượt qua sự khỏc biệt về văn hoỏ, chớnh trị, xó hội để cựng tiến tới hợp tỏc cú hiệu quả. Vỡ vậy bờn cạnh những vấn đề về kinh tế, ASEM 5 sẽ là cơ hội để giải quyết những khỏc biệt giữa cỏc thành viờn ASEM.

Ngay từ đầu, hợp tỏc kinh tế - tài chớnh được đỏnh giỏ là lĩnh vực hợp tỏc năng động nhất của ASEM, và dường như đõy là lĩnh vực hợp tỏc được cỏc thành viờn trong khu vực Chõu Á quan tõm hơn. Tuy nhiờn, cũng cú những ý kiến đưa ra từ phớa đối tỏc ASEM ở Chõu Âu rằng, cần cõn đối lại mối quan hệ hợp tỏc trong khuụn khổ ASEM để đảm bảo sự bỡnh đẳng. Vấn đề đặt ra làm sao để ASEM là sức mạnh bổ sung chứ khụng trở thành gỏnh nặng cho mỗi bờn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Bàn về việc tạo ra sức sống mới trong quan hệ Á-Âu vào thời điểm này cú ý nghĩa hơn bao giờ hết. Chương trỡnh nghị sự của ASEM5 bao gồm phần thảo luận về mở rộng ASEM, kết nạp thành viờn mới. Như vậy ASEM 5 gỏnh một trọng trỏch đặc biệt quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển của Á-Âu hướng tới tương lai. Vai trũ của ASEM ngày càng trở nờn thiết yếu quan trọng và khụng thể thiếu khụng chỉ trong quỏ trỡnh hợp tỏc mà cho cả sự phỏt triển

toàn cầu. Với ASEM 5 cú thể đỏnh giỏ cho một dấu mốc lịch sử cho một giai đoạn chuyển tiếp của ASEM, đưa ASEM lờn một tầm cao mới. Việt Nam với vai trũ là nước chủ nhà đăng cai tổ chức hội nghị, Việt Nam khụng chỉ trực tiếp cựng cỏc nước điều phối viờn khỏc điều phối quan hệ và cỏc hoạt động chung của ASEM, mà cũn phải chủ trỡ và tham gia nhiều hội nghị quan trọng của cấp bộ trưởng, thứ trưởng. ASEM 5 do phú thủ tướng Vũ khoan làm chủ tịch và bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Niờn làm phú chủ tịch. Dưới uỷ ban quốc gia là năm tiểu ban phụ trỏch cỏc phần việc cụ thể chuẩn bị cho ASEM5. Cỏc tiểu ban này bao gồm:

- Tiểu ban Nội dung - Tiểu ban lễ tõn

- Tiểu ban vật chất- hậu cần - Tiểu ban an ninh – chớnh trị - Tiểu ban tuyờn truyền - văn hoỏ

Cỏc tiểu ban này cú sự tham gia của 14 bộ, ngành cú liờn quan. Ngoài ra, Uỷ ban cú một bộ phận thường trực giỳp việc gọi là ban thư ký ASEM 5, đặt tại bộ ngoại giao. Để phổ biến sõu rộng những thụng tin về cụng tỏc chuẩn bị cho ASEM 5, ngày 3/6/ 2004, vụ bỏo chớ bộ ngoại giao Việt Nam đó phối hợp với chương trỡnh nghiờn cứu Chõu Âu tại Việt Nam (ESVC) và viện FES tổ chức hội thảo bỏo chớ ASEM. Hội thảo đó cung cấp cho bỏo chớ cả trong và ngoài nước những thụng tin cơ bản về diễn đàn ASEM, vai trũ của ASEM trong quan hệ quốc tế, sự tham gia của Việt Nam vào tiến trỡnh ASEM cũng như sự chuẩn bị tớch cực của Việt Nam cho ASEM 5. Cũng thụng qua hội thảo này bỏo giới đó giỳp cho những người làm cụng tỏc chuẩn bị cho ASEM 5 hiểu được những kinh nghiệm trong việc tổ chức đưa tin ở cỏc hội nghị ASEM trước để Việt Nam tham khảo nhằm hoàn thiện cụng tỏc chuẩn bị về mặt thụng tin và đưa tin của bỏo chớ tại ASEM 5.

ASEM là cầu nối quan trọng để cỏc nước Á- Âu cựng chia sẻ quan điểm, tỡm biện phỏp thỳc đẩy hợp tỏc. Riờng đối với nước chủ nhà của hội nghị cấp cao ASEM, cũn cú thờm những lợi ớch quan trọng bao gồm cả trực tiếp và giỏn tiếp.

- Về lợi ớch trực tiếp

Việc tổ chức ASEM 5 sẽ tạo điều kiện cho hoạt động du lịch của Việt Nam cú cơ hội phỏt triển bởi trong dịp này khụng chỉ cú du khỏch đến từ khu vực ASEM mà cũn thu hỳt nhiều khỏch quốc tế núi chung. Thờm vào đú, cỏc hợp tỏc kinh tế cũng giỳp Việt Nam nõng cao sức hấp dẫn của mụi trường kinh doanh, nõng cao vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế.

- Về lợi ớch giỏn tiếp:

Cải thiện vị thế của Việt Nam trờn bản đồ thế giới là cơ hội để nhà tổ chức giới thiệu đõy là một nơi khỏ thuận lợi và hấp dẫn với việc tổ chức cỏc cuộc hội nghị, gặp gỡ của khu vực và thế giới, là địa chỉ lý tưởng thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Thụng qua hoạt động thu hỳt khỏch du lịch đến từ ASEM, hội nghi cũng sẽ giỳp người dõn Việt Nam khụng chỉ hiểu rừ hơn về ASEM mà cũn cú được nhiều thụng tin

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO (Trang 32 - 49)