Hạch toán chi phí phải trả.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 43 - 47)

Chi phí phải trả trong tháng ở Công ty May 10 là những chi phí đợc trích trớc theo kế hoạch sửa chữa lớn nhà xởng, thiết bị máy móc, tiền lơng nghỉ phép, các chi phí phải trả trong kỳ nhng Công ty cha trả. . . Các chi phí này đã đợc ghi nhận là chi phí trong kỳ nhng thực tế chúng cha đợc phát sinh, Công ty trích trớc chi phí này khi có kế hoạch sửa chữa lớn nhà xởng, thiết bị máy móc, chi phí này nhằm mục đích làm cho chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ít bị biến động giữa các tháng.

Sổ cáI tàI khoản 142

Công việc hạch toán chi phí phải trả đợc phản ánh vào “Bảng kê phát sinh tài khoản 335- Chi phí phải trả” (Biểu số 14).

Cuối tháng theo số liệu từ bảng kê phát sinh TK 335, Kế toán giá thành tiến hành tập hợp những chi phí trích trớc liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong tháng để phân bổ vào các khoản mục tính giá thành theo từng Xí nghiệp thành viên, từng phân xởng. Đồng thời phản ánh chi phí phát sinh vào "Bảng kê số 6- Tập hợp chi phí phải trả" (Biểu số 16b) và phần I của "Nhật ký chứng từ số 7" (Biểu số 18). Từ đó kế toán tiến hành ghi vào "Sổ cái TK 335" (Biểu số 15)

Biểu số 15

Số d đầu năm

Nợ Có

Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 . . .

NKCT số 7 (TK 2143) 125.500.000 Cộng sổ phát sinh Nợ 125.500.000 Tổng số phát sinh Có 200.000.000 Số d cuối tháng Nợ Có 453.600.000 528.100.000

2.2.5 Hạch toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.

Sản xuất kinh doanh phụ tại Công ty May 10 là phân xởng tổ chức ra nhằm phục vụ sản xuất cho sản xuất chính nh phân xởng sản xuất bao bì.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, Công ty thành lập phân xởng bao bì nhằm đáp ứng nhu cầu về bao bì đóng gói cho các mặt hàng gia công xuất khẩu nh: áo Sơ mi, Jacket các loại, áo Bông, phân xởng chuyên sản xuất các loại bao bì (phù hợp với từng loại sản phẩm may mặc).

Việc sản xuất bao bì đóng gói của Công ty dựa trên các loại mẫu mã, sản phẩm của các đơn đặt hàng tức là đối với mỗi loại mẫu mã sản phẩm của các đơn đặt hàng thì cần sử dụng một loại bao bì khác nhau.

Vì là sản phẩm phụ độc lập với sản xuất chính nên kế toán tiến hành mở tài khoản riêng cho Phân Xởng Bao Bì:

TK 6217- Chi Phí NVL trực tiếp: 353.006.567 đồng. TK 6227- Chi Phí Nhân Công trực tiếp: 13.332.200 đồng.

TK 627: -TK 62729- Chi phí NVL cho sản xuất chung: 409.130 đồng. -TK 62789- Chi phí sản xuất chung khác: 16.236.500 đồng.

Các chi phí sản xuất sản phẩm phụ phát sinh đợc kế toán tập hợp vào các tài khoản trên trong cùng các Bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” (Biểu số 6), Bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ” (Biểu số 3), và “Bảng

Sổ cáI tàI khoản 335

kê phát sinh TK 627- Chi phí sản xuất chung” (Biểu số 9) cùng với chi phí sản xuất sản phẩm chính.

Cuối tháng, tổng chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng đợc kế toán phản ánh vào "Bảng kê số 4" (Biểu số 17) và phần I của “Nhật ký chứng từ số 7” (Biểu số 18) và “Sổ cái tài khoản 627” (Biểu số 11) cùng với chi phí sản xuất sản phẩm chính.

2.2.6 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất.

♦ Cuối tháng kế toán khoá sổ bảng kê phát sinh tài khoản 142, 335, tính toán, phân bổ và trích trớc chi phí vào giá thành sản phẩm để ghi vào “Bảng kê số 6- Tập hợp chi phí trả trớc” (Biểu số 16a) và “Bảng kê số 6- Tập hợp chi phí phải trả” (Biểu số 16b) (Nợ TK 154, 621, 622, 627; Có TK 142, 335).

♦ Cuối tháng kế toán tiến hành ghi chép vào “Bảng kê số 4- Tập hợp chi phí theo Xí nghiệp” (Biểu số 17) dựa trên trình tự nh sau:

- Căn cứ vào các Bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” (Biểu số 6), Bảng phân bổ số 2: “Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ” (Biểu số 3) và Bảng phân bổ số 3: “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” (Biểu số 8) để ghi vào Bảng kê số 4 (Nợ các TK 154, 621, 622, 627; Có các TK 152, 153, 334, 338, 214).

- Khóa sổ tài khoản 111, 112, 331. . .phần chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh để ghi vào Bảng kê số 4 (Nợ TK 627; Có TK 111, 112, 331. . .).

- Từ số liệu của Bảng kê số 6 kế toán ghi vào Bảng kê số 4 (Nợ TK 154, 621, 622, 627; Có TK 142, 335).

♦ Cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm toàn Công ty trên “Nhật ký chứng từ số 7” (Biểu số 18), Nhật ký chứng từ số 7 gồm ba phần:

• Phần I - "Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Công ty":

- Căn cứ vào cộng Nợ của các TK 154, 621, 622, 627, trên Bảng kê số 4 để xác định tổng số cộng Nợ của từng TK 154, 621, 622, 627 ghi vào các cột và dòng phù hợp.

- Lấy số liệu từ Bảng kê số 5 phần ghi bên Nợ của TK 641, 642 để ghi vào các dòng TK 641, 642 ở các cột phù hợp.

- Lấy số liệu từ Bảng kê số 6 phần ghi bên Nợ của TK 142, 335 để ghi vào các dòng TK 142, 335 ở các cột phù hợp.

- Căn cứ vào các Bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ có liên quan để ghi vào các dòng phù hợp trên mục B của Nhật ký chứng từ số 7.

- Số liệu tổng cộng của phần I của Nhật ký chứng từ số 7 đợc sử dụng để ghi vào Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154.

• Phần II - "Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố":

- Yếu tố nguyên vật liệu: Căn cứ vào số phát sinh bên Có của các TK 152, 153 đối ứng với bên Nợ của các TK ở mục A phần I sau khi đã trừ đi phần nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.

- Yếu tố tiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT và Kinh phí công đoàn: Căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 334, 338 đối ứng với Nợ của các TK ghi trên mục A phần I để ghi vào yếu tố nhân công ở dòng phù hợp.

- Yếu tố Khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 214, đối ứng Nợ các TK ở mục A phần I để ghi vào yếu tố khấu hao TSCĐ ở dòng phù hợp.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác: Căn cứ vào các Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5 . . .phần liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh để ghi vào yếu tố dịch vụ mua ngoài ở các dòng phù hợp.

• Phần III - "Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh": - Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 621, 622, 627, 142, 335 đối ứng bên Nợ TK

154, 641 ở mục A phần I để ghi vào cột phù hợp ở dòng TK 154, 641.

- Căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 2413 đối ứng với bên Nợ TK 335 ở mục A phần I để ghi vào cột phù hợp ở các dòng TK 335

2.2.7 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình gia công, sản xuất chế biến. Hay nói cách khác đó là những sản phẩm đang nằm trên dây truyền sản xuất. Để đảm bảo việc tính toán chính xác giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong tháng cần thiết phải xác định đợc phần chi phí sản xuất trong tháng mà khối lợng sản phẩm dở dang cuối tháng phải chịu. Công việc đó gọi là đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo loại hình sản xuất, đặc điểm của chi phí và phơng pháp tính giá thành mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho thích hợp.

Công ty May 10 là doanh nghiệp sản xuất gia công hàng may mặc, loại hình sản xuất của Công ty là sản xuất là loại hình sản xuất hàng loạt, khối lợng sản phẩm lớn, quy trình công nghệ đợc chia ra làm nhiều giai đoạn, do vậy sản phẩm dở dang có khối lợng lớn, giữa các tháng biến động khá nhiều và phát sinh ở tất cả các giai đoạn công nghệ và khối lợng sản phẩm dở dang ở mỗi giai đoạn công nghệ lại có sự khác nhau, cụ thể là:

♦ Công đoạn cắt: Sản phẩm dở dang ở công đoạn này là khối lợng vải cha cắt xong hoặc những bán thành phẩm đã cắt xong nhng cha đợc chuyển sang công đoạn may.

♦ Công đoạn may: Sau khi cắt xong bán thành phẩm đợc chuyển sang công đoạn may để tiếp tục gia công, đây là giai đoạn chính trong công nghệ sản xuất của Công ty nên bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận gia công một hoặc một vài chi tiết của sản phẩm do vậy thời gian gia công dài và khối lợng sản phẩm dở dang thờng lớn hơn rất nhiều so với các công đoạn khác.

♦ Công đoạn là: Sau khi may xong, sản phẩm gần nh đã hoàn chỉnh. Do vậy thời gian bán thành phẩm nằm ở giai đoạn này ngắn, khối lợng sản phẩm dở dang cuối tháng là rất nhỏ.

♦ Công đoạn gấp: Sau công đoạn là sản phẩm đã đợc coi là hoàn thiện và vì vậy công đoạn này cũng tơng tự nh công đoạn là, thời gian gia công ngắn và khối l- ợng sản phẩm dở dang cuối tháng là rất nhỏ.

Xuất phát từ những đặc điểm trên, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty, hiện nay Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị NVL chính, còn các chi phí khác đợc tính hết vào sản phẩm hoàn thành trong tháng và công việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ đợc thực hiện ở khâu Cắt và khâu May.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 43 - 47)