Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 26 - 30)

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo các tiểu khoản tơng tự nh đối với phơng pháp kê khai thờng xuyên. Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sản phẩm lao vụ.

Nợ TK 631 (chi tiết theo từng đối tợng) Có TK 627 (chi tiết theo từng đối tợng)

d. Tổng hợp chi phí sản xuất.

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631-“Giá thành sản phẩm”. Các chi phí đợc tập hợp vào TK 631 gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.

Kết cấu và nội dung của TK 631:

Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ liên quan tới sản xuất sản phẩm.

Bên Có:- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154. -Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

Phơng pháp hạch toán cụ thể:

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang: Nợ TK 631

Có TK 154

Nợ TK 631

Có TK 621, 622, 627

- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: Nợ TK 154

Có TK 631

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành: Nợ TK 632

Có TK 631

Sơ đồ 12: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

TK 154 TK 631 TK 154

Kết chuyển giá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ TK 621

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 632 TK 622

Chi phí nhân công trực tiếp Tổng giá thành SX của sản phẩm TK 627

lao vụ, dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất chung

Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng đợc áp dụng tại các doanh nghiệp nhỏ chỉ có một hoạt động kinh doanh.

1.3.3. Phơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là các chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm đang gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hoặc tại các vị trí sản xuất, các bán thành phẩm tự chế nhập kho bán thành phẩm và những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhng cha làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm.

Việc xác định số lợng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang là một trong những yếu tố cơ bản trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang đợc thực hiện bằng nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm áp dụng ở doanh nghiệp. Trên trực tế sản phẩm dở dang có thể đợc đánh giá theo các phơng pháp sau:

1) Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay nguyên vật liệu chính).

Theo phơng pháp này, giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay nguyên vật liệu chính), còn những chi phí khác phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành.

+

= 0

Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn chế biến thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạn chế biến sau đợc đánh giá theo giá bán thành phẩm do giai đoạn trớc chuyển sang.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu (hay nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm.

2) Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo ớc tính sản lợng tơng đơng.

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính tất cả vào các khoản mục (chỉ trừ khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất). Căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng, tiêu chuẩn để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tơng đơng thờng đợc sử dụng là giờ công định mức hoặc tiền lơng định mức.

♦ Đối với chi phí bỏ vào một lần trong quá trình sản xuất (chi phí NVL chính):

+ =

x

♦ Đối với chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến: + = X + x Giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở

dang đầu kỳ Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ sản phẩm Số lợng dở dang cuối kỳ Giá trị Sp dở dang cuối kỳ Giá trị NVL chính

dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳChi phí N chính

Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP dở dang cuối kỳ

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở

dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ

Số lợng SP hoàn thành

Số lợng SP dở

dang cuối kỳ % hoàn thành

Số lợng SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP dở dang cuối kỳ

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo ớc tính sản phẩm hoàn thành tơng đơng là tơng đối chính xác trong việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà có chi phí chế biến chiếm một tỷ trọng lớn không kém gì chi phí nguyên vật liệu chính.

3) Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

Theo phơng pháp này thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào sản phẩm dở dang dựa trên các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và tiền lơng của đơn vị sản phẩm. Các chi phí khác tính vào giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp hoặc dựa theo định mức chi phí kế hoạch.

= x

Theo phơng pháp này việc tính toán đơn giản nhng không đảm bảo chính xác. Cho nên chỉ áp dụng phơng pháp này ở những doanh nghiệp mà sản phẩm dở dang có mức độ khá đồng đều giữa các tháng trong năm hay các doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp định mức.

Chi phí sản xuất dở

Chơng II:

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty may 10.

2.1 tổng quan về công ty may 10.

2.1.1 Sự ra đời, chức năng và nhiệm vụ của Công ty May 10.

2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty May 10.

Công ty May 10 (GARCO 10) là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Ra đời từ ngày đầu của cuộc kháng chiến, đến nay Công ty đã có trên 50 năm tồn tại và phát triển.

Tiền thân của Công ty May 10 ngày nay là các Xởng May quân trang đợc thành lập ở các chiến khu trong toàn quốc năm 1946. Năm 1952 các Xởng May này hợp nhất thành Xởng May 10. Năm 1956 Xởng chuyển về Hà Nội.

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nớc khi miền Bắc đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, tháng 2 năm 1961 Xởng May 10 thuộc Bộ Quốc Phòng đổi tên thành Xí Nghiệp May 10 thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ nay là Bộ Công Nghiệp.

Sau năm 1975, Xí Nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu sang các nớc XHCN nh Liên Xô (cũ), Đông Âu, . . .

Từ năm 1990 đến năm 1991, hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan dã làm các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta bị mất thị trờng. Trớc tình hình đó, Xí Nghiệp May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trờng “khu vực 2” nh Cộng hoà Liên Bang Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông,. . .

Đến tháng 11 năm 1992 trớc tình hình đòi hỏi bức xúc của thị trờng may mặc trong nớc và trên Thế Giới, Xí Nghiệp May 10 đã đổi tên thành Công ty May 10.

Thời gian qua, dù dới hình thức hay tên gọi nào, Công ty May 10 vẫn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc nhà nớc giao. Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của Công ty ngày càng hiện đại, thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng, uy tín của Công ty cũng ngày càng đợc củng cố trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài và Công ty cũng đã đợc Nhà nớc công nhận là “Đơn vị anh hùng”.

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty May 10.a. Từ ngày thành lập đến năm 1975. a. Từ ngày thành lập đến năm 1975.

Nhiệm vụ trong giai đoạn này của đơn vị là sản xuất quân trang cho quân đội. Năm nào Đơn vị cũng hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao cho, đến tháng 2 năm 1961 khi đã chuyển sang trực thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ thì nhiệm vụ của Xí Nghiệp vẫn không thay đổi.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 26 - 30)