Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác Kế toán thành phẩm & tiêu thụ thành phẩm ở Công ty May Đức Giang (Trang 82 - 104)

Giang

Với t cách là một sinh viên với trình độ nhận thức và hiểu biết về thực tế có hạn, trong thời gian thực tập ở công ty qua tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng, xác định kết quả bán hàng nói riêng, tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty.

Một là: Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,

kế toán nên hạch toán luôn vào “Sổ chi tiết bán hàng” phần giảm doanh thu, cuối quí, lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp tiêu thụ và bảng tổng hợp TK

hai là: ở công ty may Đức Giang đã lập đồng thời cả bảng tập hợp chi

mà hơn nữa cả hai công việc đều tiến hành vào cuối quí nên sẽ làm tăng công việc cho kế toán. Vì vậy theo tôi công ty nên bỏ Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí QLDN, kế toán chỉ cần lập bảng kê số 5- “Chi phí bán hàng, chi phí QLDN”. Với việc làm nh vậy sẽ tạo cho hệ thống sổ sách kế toán của công ty đ- ợc khoa học và hợp lý hơn.

Ba Là: Công ty may Đức Giang không tính kết quả lỗ lãi đến từng mặt

hàng mà chỉ tính chung cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, do vậy, chi phí bán hàng và chi phí QLDN không đợc phân bổ cho từng loại hàng bán ra. Nh vậy việc tính toán kết quả, lập kế hoạch sản xuất sẽ không đợc chính xác.

Theo tôi, công ty nên phân bổ chi phí bán hàng, chi phí QLDN theo những tiêu thức nhất định để đảm bảo kết quả tính toán đợc chính xác hơn. Công ty có thể phân bổ theo tiêu thức giá vốn hàng bán nh sau:

Chi phí bán hàng(QLDN) Tổng CP bán hàng (CPQLDN) Giá vốn phân bổ cho từng = x của từng

mã hàng bán ra Tổng giá vốn hàng bán mã hàng Việc tập hợp và phân bổ nh vậy tuy gây thêm phần tính toán cho kế toán nhng sẽ tạo điều kiện cho ban lãnh đạo công ty biết đợc lỗ lãi của từng mã hàng, từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp hợp lý ở những kỳ sau.

Bốn là: Hiện nay công ty cha đa NKCT số 8 vào để sử dụng mà công ty

sử dụng bảng tổng hợp các TK để phản ánh tổng quát tình hình nhập, xuất thành phẩm, quá trình bán hàng, doanh thu bán hàng và các khoản chi phí liên quan khác để xác định kết quả kinh doanh của toàn công ty.

Theo chế độ tài chính hiện hành thì đối với hình thức NKCT cần thiết phải sử dụng NKCT số 8 để ghi chép, tổng hợp số liệu làm căn cứ ghi sổ cái.

Do đó, để phù hợp với chế độ kế toán hiện hành thì công ty nên sử dụng NKCT số 8 thay thế cho bảng tổng hợp các TK để phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.

NKCT số 8 đợc mở theo qúi, phản ánh số phát sinh bên có của các TK 155, 157, 131, 511, 531, 532, 632, 641, 642, 911.

Cơ sở và phơng pháp lập NKCT số 8 tơng tự nh việc lập bảng tổng hợp các TK nh sau: (Bảng phụ lục 01).

Năm là: Hiện nay, việc xác định kết quả bán hàng của công ty đợc kế toán tập hợp trực tiếp từ các NKCT và các bảng tổng hợp liên quan để ghi ngay vào sổ cái TK 911. Theo tôi, để thuận tiện cho việc hạch toán tránh sai sót, nhầm lẫn khi tổng hợp số liệu thì trớc khi vào sổ cái, công ty nên mở sổ chi tiết TK 911. (Bảng phụ lục 02).

Căn cứ ghi sổ chi tiết TK 911:

-Căn cứ vào bảng cân đối nhập, xuất, tồn thành phẩm và bảng cân đối TK 157 và các sổ kế toán, bảng tổng hợp liên quan kế toán ghi vào phẩn ghi nợ TK 911, ghi có TK 632, TK 641, TK 642.

- Số liệu để ghi có TK 911, ghi nợ TK 511 đợc lấy từ các bảng tổng hợp các TK.

- Cột ghi nợ TK 911, ghi có TK 421 phản ánh lợi nhuận bán hàng trớc thuế của công ty.

Sáu là: Công ty cần trang bị thêm máy vi tính, phần mềm máy vi tính để

cơ giới hoá công việc, theo kịp tiến độ hiện đại hoá của đất nớc, đáp ứng trình độ vận dụng kiến thức của nhân viên, tránh trờng hợp xử lý thông tin một cách thủ công, số lợng sổ sách cồng kềnh, mất thời gian, không cung cấp kịp thời, chính xác thông tin về các hoạt động kinh tế diễn ra trong công ty.

Bảy là: Công ty cần phải bố trí, sắp xếp lại khối lợng công việc cho phù

hợp với mỗi nhân viên kế toán, tránh tình trạng mất cân đối về thời gian , sổ sách giữa các nhân viên, đảm bảo việc phản ánh thông tin một cách kịp thời có hiệu quả, tránh dồn dập việc quyết toán vào cuối quí.

Kết luận

Từ một đất nớc nghèo nàn, lạc hậu, nặng nề với cơ chế quản lý hành chính bao cấp, ngày nay Việt Nam đang từng bớc hồi phục và phát triển đi lên cùng hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế của thế giới. Trong điều kiện đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập dần bằng chính thực lực của mình.

Các doanh nghiệp sản xuất phải sản xuất và tiêu thụ cái mà thị trờng cần chứ không phải những thứ mà mình có với giá cả hợp lý và mẫu mã chất lợng cao. Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng luôn đợc coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song, để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có nh vậy mới đẩy mạnh phát triển, tăng lợi nhuận và nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của công ty may Đức Giang, tôi đã tìm hiểu tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán đối với từng phần hành kế toán và đi sâu tìm hiểu công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Qua đó, giúp tôi tiếp cận thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề đ- ợc nghiên cứu. Tôi nhận thấy có nhiều u điểm trong công tác kế toán của công ty cần đợc phát huy, đồng thời cũng nhận thấy những hạn chế vẫn còn tồn tại đòi hỏi công ty phải có những biện pháp khắc phục. Với những kiến thức đã đợc tích luỹ và qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tại công ty tôi xin đa ra một số ý kiến và giải pháp để mong rằng phần nào đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty may Đức Giang.

Với thời gian thực tập không dài và khả năng hiểu biết thực tế có hạn nên bài luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để bài luận văn tốt nghiệp của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Trần Thị Nam Thanh và các cán bộ kế toán trong công ty đã hớng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

- Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Lý thuyết hạch toán kế toán

- Giáo trình kế toán Quốc tế

- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - Chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Chuẩn mực kế toán quốc tế

- Luật thuế GTGT và văn bản hớng dẫn áp dụng.

- Huỳnh Văn Tấn: "Hớng dấn nghiệp vụ thuế GTGT thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác"

- Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế thu nhập đã đợc sửa đổi bổ sung- Bộ tài chính, tổng cục thuế

Công báo năm 1999, 2000, 2001

- Một số tài liệu của Công ty May Đức Giang - Một số luận văn khác

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong dnsx...3

I. Khái quát chung về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong dnsx...3

1. Khái niệm I.1. Khái niệm về thành phẩm...3

I.2. Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm...3

2. Yêu cầu quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ...4

2.1. Đối với thành phẩm ...4

2.2. Đối với tiêu thụ thành phẩm...5

3. Nhiệm vụ hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm...6

II. Tổ chức hạch toán thành phẩm ...7

1. Tính giá thành phẩm ...7

1.1. Tính giá thành phẩm theo giá thực tế ...7

1.2. Tính giá thành phẩm theo giá hạch toán...10

2. Chứng từ kế toán sử dụng ...10

3. Kế toán chi tiết thành phẩm ...10

3.1. Phơng pháp thẻ song song ...11

3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ...12

3.3. Phơng pháp sổ số d ...13

4. Kế toán tổng hợp thành phẩm ...14

4.1. Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp KKTX...14

4.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp KKĐK...15

III. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm...16

1. Các khái niệm liên quan đến tiêu thụ thành phẩm ...16

2. Các phơng thức tiêu thụ ...18

2.1. Bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp...18

2.2. Bán hàng theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng ...18

2.3. Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi)...18

2.4. Bán hàng theo phơng thức trả góp...18

2.5. Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng ...19

3. Chứng từ kế toán sử dụng ...19

4. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm ...19

4.1. Tài khoản sử dụng ...19

4.2. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX ...22

4.3. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK ...26

IV. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ ...27

1. Hạch toán chi phí bán hàng ...27

2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...29

3. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ ...30

V. Tổ chức sổ kế toán về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm...31

1. Hình thức Nhật ký - sổ cái ...31

2. Hình thức Nhật ký chung ...32

3. Hình thức Chứng từ - ghi sổ ...33

4. Hình thức Nhật ký - chứng từ...33

VI. So sánh công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ kế toán Việt Nam với các nớc trên thế giới ...34

1. Kế toán thành phẩm ...35

2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ...36

3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ...37

4. Các hình thức sổ áp dụng trong kế toán Pháp ...38

Phần II: tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức Giang ...40

I. Đặc điểm chung của công ty may Đức Giang ...40

1. Đặc điểm chung ...40

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Đức Giang ...40

1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty may Đức Giang ...41

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty ...41

2.1. Cơ cấu mặt hàng sản xuất...41

2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất...42

2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý...43

3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty may Đức Giang ...45

3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ...45

3.2. Chức năng, nhiệm vụ trong các phần hành kế toán...45

II. Tổ chức hạch toán thành phẩm ở Công ty may Đức

Giang...48

1. Đặc điểm thành phẩm của Công ty ...48

2. Tính giá thành phẩm ...49

3. Kế toán chi tiết thành phẩm ...50

3.1. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho thành phẩm ...50

3.2. Kế toán chi tiết thành phẩm...55

4. Kế toán tổng hợp thành phẩm ...57

III. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty ......59

1. Các hình thức bán hàng và phơng thức thanh toán...59

2. Tổ chức tiêu thụ thành phẩm ở Công ty...59

3. Kế toán quá trình tiêu thụ ở Công ty ...61

3.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ...61

3.2. Trình tự kế toán bán hàng ...62

3.3. Kế toán giá vốn hàng bán...68

IV. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty....68

1. Kế toán chi phí bán hàng...68

2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...69

3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ...70

Phần III: Nhận xét và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ...75

I. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Công ty may đức giang...76h ận xét chung về tổ chức công tác kế toán ở Công ty...76

1. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty may Đức Giang...77

1.1. Ưu điểm...77

1.2. Những vấn đề còn tồn tại...81

II. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty may Đức Giang...82

Biểu số 6

bảng cân đối nhập-xuất-tồn tk 155 Quý I/2002

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên TP Tồn đầu kỳ Nhập từ sản xuất Nhập đơn vị G.công Nhập ĐL trả lại Xuất đại lý Xuất bán Xuất trả gia công Xuất kho Cô Dần Tồn cuối kỳ

L T L T L T L T L T L T L T L T L T 1 H1 10 1,801,404 10 1,801,404 - - 2 JK 5 lớp 1,291 106,260,150 1,081 88,975,385 210 17,284,765 3 L6 2,004 309,389,754 2,000 308,772,210 4 617,544 4 N3 9 1,379,360 9 1,379,360 - - .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 20 Dalimex 61,269 1,599,887,700 50,000 1,305,625,765 11,269 294,261,935 .. .. .. 51 291SERIM 10 318,408 10 318,408 52 H 203 6,064 495,455,353 6,000 490,226,273 64 5,229,080 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. - .. .. .. Cộng 82,320 3,496,568,992 970,032 37,113,561,114 194,317 9,976,738,834 1,300 39,011,277 7,104 524,062,513 386 8,426,712 1,210,258 48,684,903,588 1,343 82,643,732 28,878 1,325,843,672 Hà Nội, ngày tháng năm 2001

Biểu số 8

đại lý hiệp kh Quý I/2002 Ngõ 9 - Hoè Nhai

Đơn vị tính: đồng

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Thanh toán Trả công ty Tồn cuối kỳ Stt Diễn giải Đơn giá Số Thành 20/1 20/2 Số Thành 20/1 20/2 Số Thành Số Thành Số Thành

lợng tiền 40291 40335 lợng tiền 59022 59216 lwợng tiền lợng tiền lợng tiền 1 Quần soóc 15,000 22 330,000 22 330,000 2 Quần âu QA24 90,000 30 2,700,000 20 20 1,800,000 10 900,000 3 Sơ mi nội địa cộc tay 25,000 8 200,000 8 200,000 4 Sơ mi SEIDEN dài tay 60,000 343 20,580,000 30 30 1,800,000 30 30 1,800,000 343 20,580,000 5 áo 2 lớp T.N99 110,000 22 2,420,000 70 70 7,700,000 30 20 50 5,500,000 42 4,620,000 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 25 áo 3 lớp MF nữ 150,000 30 4,500,000 20 20 3,000,000 50 7,500,000 - Tổng cộng 815 53,070,000 190 90 280 34,500,000 90 43 133 13,720,000 962 73,850,000 Hà Nội ngày tháng năm 2001

Biểu số 9

bảng cân đối nhập-xuất-tồn TK 157 Quý I/2002

ĐVT: đồng

Stt Diễn giải Lợng Tồn đầu kỳTiền LợngNhập trong kỳTiền LợngThanh toánTiền LợngHàng trả lạiTiền LợngTồn cuối kỳTiền

1 áo trẻ em 397 16 80,034 16 80,034

2 Quần soóc 194 1,436,000 50 270,983 13 90,946 60 444,124 171 1,171,913

3 áo Jacket 02/99 136 2,224,324 198 4,623,307 49 1,004,593 9 147,198 276 5,695,840

4 Sơ mi SEIDEN dài tay 3,845 92,734,331 3,167 264,751,699 1,365 109,175,478 200 4,823,632 5,447 243,486,920

.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

81 áo lông vũ 10 1,889,578 6 1,133,747 4 755,831

Biểu số 14

Sổ chi tiết TK 641 Quí I/2002

Đơn vị tính: đồng

Chứng từ Diễn giải TK

ĐƯ Tổng số tiền Ghi nợ TK 641, chia ra

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác Kế toán thành phẩm & tiêu thụ thành phẩm ở Công ty May Đức Giang (Trang 82 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w