Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước Asean (Trang 76 - 79)

Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch quốc tế của Việt Nam

1.1.4. Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc

lý thống nhất của Nhà nớc .

Chủ trơng phát triển kinh tế ở nớc ta mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu ra “…tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự

quản lý của Nhà nớc ”… . Do vậy, quan điểm phát triển du lịch trên là sự cụ thể hoá chủ trơng phát triển kinh tế chung trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Một trong những kinh nghiệm quan trọng của nhiều nớc trên thế giới và khu vực trong phát triển nhanh và vững chắc ngành du lịch là có nhiều thành phần tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. ở nớc ta, mấy năm qua thực hiện chủ trơng đó trong phát triển du lịch, nên đã khơi dậy đợc nhiều tiềm năng tham gia vào hoạt động du lịch. Thành tựu mà ngành du lịch đã đạt đợc trong những năm gần đây có sự đóng góp tích cực của nhiều thành phần kinh tế cả nhà nớc lẫn t nhân, các doanh nghiệp lữ hành có vốn nớc ngoài, các công ty cổ phần lẫn thành phần kinh tế hợp tác xã hay kinh tế hộ gia đình....

Các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc là hai mặt của một vấn đề thống nhất với nhau: Vừa huy động đợc nhiều nguồn lực, đa dạng hóa những phơng thức đầu t và khai thác du lịch, tạo tính cạnh tranh đối với chính các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nội địa vừa làm cho du lịch nớc ta phát triển đúng hớng, ổn định thị trờng kinh doanh dịch vụ du lịch và du lịch phát triển thống nhất đồng bộ với nhau.

1.2 Định hớng

Trên quan điểm phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc nh trên, Tổng cục du lịch Việt Nam trong hội nghị quyết định chơng trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2001-2010 đã vạch rõ định hớng phát triển du lịch trong thời gian tới là “ tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan môi tr- ờng, tạo sự hấp dẫn đặc thù; gìn giữ và hát huy bẳn sắc dân tộc và nhân phẩm của ngời Việt Nam; nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, thu hút nhiều du khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc..” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nhấn mạnh “...phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình dộ phát

triển du lịch của khu vực, xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nớc”

Nh vậy theo những quan điểm và định hớng trên, nớc ta đã ngày càng xem trọng vai trò của ngành du lịch, di lịch không chỉ là một ngành xuất khẩu tại chỗ đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, tạo công ăn việc làm mà còn thông qua du lịch giới thiệu văn hóa, con ngời Việt Nam với thế giới. Du lịch phục vụ chính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc, thúc đẩy nhanh sự gia nhập của Việt Nam vào cộng đồng các dân tộc và các quốc gia trên thế giới

1.3 Mục tiêu

Để đạt đợc những định hớng trên, mục tiêu phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam trớc mắt là:

- Phấn đấu tốc độ tăng trởng của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11-11.5 %/ năm, cụ thể là sẽ thu hút đợc từ 3 đến 3,5 triệu lợt khách quốc tế, 15 đến 16 triệu lợt khách nội địa, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD. Đến năm 2010 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch đạt từ 5,5 đến 6 triệu ngời, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu ngời, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD

Với mục tiêu trên, trong năm 2005 du lịch Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu thu hút đợc 3.467.757 lợt ngời, tăng 18,4 % so với cùng kỳ năm 2004.

- Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan bộ ngành và địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ.

- Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch: Xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đến năm 2005 cần có 80.000 phòng khách sạn, đến năm 2010 là 130.000 phòng khách sạn (xây dựng mới cho thời kì 2001-2005 là 17.000 phòng, cho thời kì 2006-2010 là 50.000 phòng). Nhu cầu vốn đầu t đến năm

2005 cần 1,6 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1,58 tỷ USD.

- Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội.Trong đó, đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và đến năm 2010 tạo 350.000 việc làm trực tiếp.

- Du lịch còn phải đảm bảo các mục tiêu về phát triển du lịch quốc tế bền vững, tăng tốc độ phát triển du lịch đồng thời phải bảo vệ môi trờng, gìn giữ các giá trị truyền thống, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, bảo tồn các phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước Asean (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w