Các quốc gia hấp dẫn đợc nhiều nhà đầ ut vào làm việc du lịch

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước Asean (Trang 51 - 55)

c) Du lịch gia đình ( Family tour)

2.1.4. Các quốc gia hấp dẫn đợc nhiều nhà đầ ut vào làm việc du lịch

Nền kinh tế ASEAN đang khởi sắc trên nhiều phơng diện, cả về mặt sản suất kinh doanh đến các loại hình dịch vụ. Các chỉ số phát triển kinh tế của quốc gia ngày bao giờ cũng rất đáng lạc quan và theo dự báo của nhiều nhà kinh tế học thì trong thời gian tới nền kinh tế nóng bỏng này sẽ thât sự trở thành một “quả bom” ở Châu á và có sức cạnh tranh với bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Thế mạnh của khu vực là chế tạo đồ điện tử, công nghiệp nhẹ, chế biến nông lâm, hải sản và không kể đến dịch vụ du lịch. Tất cả những lĩnh vực trên đều thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà đầu t. Xu hớng mở rộng đầu t ra bên ngoài đặc biệt là hớng tới các quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản và lao động có chất lợng cao giá rẻ đang biến ASEAN thành một mục tiêu không thể bỏ qua của nhiều công ty, tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới. Những công ty này có thể mở thêm nhà máy, xây dựng cơ sở sản xuất tại đây hoặc đầu t vào các dự án phát triển của chính quyền quốc gia sở tại thông qua các dự án của ADB, WB Mục đích cuối cùng là thu về lợi nhuận và mở rộng đ… ợc tầm ảnh hởng tới khu vực có hơn 500 triệu dân này.

Theo thống kê của Ban th ký ASEAN, từ năm 1994 đến năm 2004, khu vực ASEAN đã nhận đợc 241.820,4 triệu đôla của các nhà đầu t từ khắp các quốc gia trên thế giới trong đó quốc gia nhận đợc nhiều sự quan tâm nhất là Singapore với 119.817,91 triệu đôla, tiếp theo là Thái Lan với hơn 33.420,63

triệu đôla sau đó là đến Việt Nam và Malaysia. Các chủ đầu t vào khu vực lớn nhất đến từ Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…

Trong ba quốc gia đang đợc nghiên cứu, Singapore là nớc nhận đợc nguồn đầu t lớn nhất từ tất cả các quốc gia cũng nh khu vực, và du lịch là lĩnh vực rất đợc quan tâm. Sở dĩ nh vậy bởi quốc gia này đợc công nhận là nền kinh tế mơi ( nớc thuộc nhóm Nic) và đợc xem là một trong những con rồng Châu á. Thế mạnh của Singapore là sản xuất đồ điện tử công nghệ cao và kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ hiệu quả lớn nh giải trí, du lịch Lĩnh vực du lịch và… thơng mại chiếm tới 60% GDP của quốc gia này và sự đầu t xây dựng những khu du lịch nhân tạo nh công viên trò chơi, công viên các loài chim thú, khu thuỷ cung thu hút đ… ợc rất nhiều nguồn đầu t bởi hiệu quả do chúng mang lại rất rõ ràng. Singapore cũng là quốc gia có mức sống cao nhất khu vực, chính vì thế nhu cầu giải trí của ngời dân nớc này rất cao. Đây là yếu tố then chốt để hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Có thể thấy trên khắp đất nớc nhỏ bé này có sự hiện diện của tất cả các khách sạn, nhà hàng có tên tuổi nhất trên thế giới với chất l- ợng luô đợc xếp vào hạng nhất nh hệ thống khách sạn Hilton, Sheraton, nhà hàng Ritz, Alibaba, Mc Donal…

Để phát triển du lịch, không đơn thuần là chỉ khai thác chính khu vực đấy mà những yếu tố liên quan phục vụ du lịch cũng phải đồng bộ nh hệ thống thông tin liên lạc, giao thông, môi trờng, vệ sinh, cơ sở vật chất hạ tầng và chính những lĩnh vực này phát triển mới kéo đợc du khách đến với cảnh quan thiên nhiên đó. ấn tợng của du khách khi đặt chân đến Singapore là choáng ngợp trớc sự hiện đại và văn minh của đất nớc này. Là một quốc gia ở Đông Nam á nhng thực sự Singapore có vẻ đẹp của một thành phố công nghiệp phát triển bậc nhất châu Âu hay Hoa Kỳ. Tất cả những thành tựu trên có đợc là dựa vào chính sách thu hút vốn đầu t và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả. Theo số liệu của Bộ Đầu t xây dựng Singapore, trong hai năm 2004 và 2005 quốc gia này đã nhận đợc

hơn 16,767 triệu đôla đầu t vào du lịch và các lĩnh vực liên quan đến du lịch thu hút đợc hơn 1.500 triệu đôla. Số tiền trên đợc sử dụng vào xây dựng hệ thống giao thông vận tải gần 485 triệu đôla ( 2004) và tăng lên 598 triệu đôla ( 2005), xây dựng hơn 5000 phòng khách sạn và các nhà hàng hiện đại, các khu resort, trung tâm điều trị khám chữa bệnh du lịch Việc sử dụng vốn đầu t… có hiệu quả đã góp phần mang đến những thành tựu thật đáng nể cho ngành du lịch quốc gia này.

Bên cạnh Singapore, Thái Lan cũng là quốc gia nhận đợc số vốn đầu t vào du lịch lớn thứ hai trong khu vực. Thái Lan sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài phục vụ cho phát triển du lịch nhiều hơn Singapore bởi quốc gia này rộng lớn hơn và điều kiện cơ sở hạ tầng, sự phát triển giữa các vùng miền cha thật sự đồng bộ nh Singapore.

Quốc gia 2004 2005

Số dự án Giá trị

(Triệu Baht) Số dự án Giá trị

Nhật Bản 380 125,932 354 171,796 Malaysia 39 11,937 36 20,406 Đài Loan 53 10,607 57 16,456 Hồng Kông 23 14,317 18 2,222 Hà Lan 14 16,100 17 14,824 Singapore 74 18,239 69 14,422 Hoa kỳ 37 30,397 48 8,689 Các quốc gia khác … …. …. ….

Tổng số 734 317,291 782 325,827 Dự án 100%

FDI 377 127,942 414 139,171

Nguồn : Uỷ ban đầu t Thái Lan

Số vốn đầu t vào Thái Lan chủ yếu đợc sử dụng trong các ngành chế tạo máy móc thiết bị, đồ điện, điện tử và chế biến nông sản. Du lịch cũng đợc chú ý đầu t nhng do tơng quan về quy mô và đóng góp của lĩnh vực du lịch so với các ngành trên nhỏ hơn rất nhiều nên trong năm 2004 các dự án về du lịch đã thu hút đợc 127,942 triệu baht và năm 2005 vừa qua tăng lên đạt con số gấp đôi. Vốn đầu t vào du lịch đợc sử dụng chínhvào xây dựng cơ sở hạ tầng đờng sá, sân bay, mở rộng khác khu nghỉ dỡng liên hợp resort, spa Các quốc gia đầu t… lớn vào du lịch Thái Lan là Nhật Bản, Malaysia và Singapore.

Malaysia trong những năm gần đây cũng nhận đợc nhiều sự quan tâm của các công ty, tập đoàn kinh tế trên thế giới, đặc biệt là các công ty giải trí lớn và các nhà sản xuất đồ gia dụng, điện, điện tử, dệt may thời trang Chính… những ngành công nghiệp trên đợc chú ý đầu t nên du khách đến Malaysia để mua sắm chiếm một thị phần rất lớn và mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách quốc gia từ các trung tâm thơng mại và dịch vụ du lịch. Vốn đầu t vào du lịch chủ yếu đợc để nâng cấp hệ thống đờng sá, xây dựng thêm các sân bay, bãi biển ngày càng hiện đai, đáp ứng nhiều hơn những nhu cầu của du khách, một số dự án du lịch khác tập trung vào tăng cờng công tác bảo tồn các khu rừng nguyên sinh, các khu du lịch sinh thái đặc sắc tại quốc gia này. Các n- ớc có vốn đầu t chủ yếu vào du lịch Malaysia là Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia Châu âu.

Tại sao du lịch của ba quốc gia trên lại có đợc diện mạo hiện đại và phát triển hơn hẳn các quốc gia khác trong khu vực nh vậy, câu trả lời chỉ có thể là

thu hút đợc nhiều vốn đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho du lịch và dùng vốn đầu t đó mở rộng thêm các loại hình kinh doanh du lịch hấp dẫn hơn thu đợc nhiều lợi nhuận hơn nh mở thêm các công viên trò chơi, các khu du lịch khám chữa bệnh, du lịch hội nghị, du lịch công vụ Du lịch luôn có tiềm năng để thu hút vốn đầu t… đồng thời chính du lịch cũng giới thiệu hình ảnh các quốc gia cho các nhà đầu t để thuyết phục họ đến với quốc gia đó bởi những vẻ đẹp do ngành du lịch mang lại. Đầu t là một trong những thớc đo hiệu quả của nền kinh tế mà các dấu hiệu về kinh tế lại tác động trực tiếp đến sự phát triển của du lịch, chính vì vậy phải chú ý đầu t hơn nữa vào du lịch để thực sự đua du lịch trở thành một ngành kinh tế trọng điểm của các quốc gia trong khu vực ASEAN.

Tất cả những nhân tố trên đã làm cho hình ảnh của Malaysia, Thái lan và Singapore đẹp hơn trong mắt khách du lịch. Trong hiệp định du lịch ASEAN tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 7 ( tháng 11/2001, Brunei ) đã đặt mục tiêu an toàn và an ninh du lịch thành một điều khoản riêng( điều 6) và là định hớng cho tất cả các quốc gia trong việc tổ chức du lịch một cách an toàn và uy tín nhất đối với du khách. Yêu cầu về an ninh chính trị, trật tự xã hội chỉ là một nhân tố khách quan tác động đến du khách trong mỗi chuyến du lịch, tuy nhiên nếu không đảm bảo tốt vấn đề này chắc chắn sự hấp dẫn, thu hút khách của quốc gia chủ nhà sẽ giảm xuống và ảnh hởng lớn tới tâm lý của du khách..

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước Asean (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w