VQG, sau đú tiến hành phõn tớch một số đặc trưng cơ bản của họ. Kết quả được nờu trong cỏc mục sau đõy:
2.3.1 Số lượng khỏch hàng theo thỏng trong năm
Số lượng khỏch hàng đến VQG theo dừi từng thỏng trong 5 năm thể hiện trờn Biểu 06.
Biểu 06: Số lượng khỏch hàng thỏng trong năm
( từ năm 2001 - đến năm 2005 ) ĐVT: Người Thỏng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Bỡnh quõn Số lượng Tỷ trọng(%) 1 4.974 6.593 3.567 6.193 1.915 4.648 7,24 2 4.240 7.606 5.707 4.907 5.893 5.671 8,83 3 6.480 14.279 11.721 11.781 8.603 10.573 16,47 4 1.130 10.324 4.148 6.193 7.042 5.767 8,98 5 6.317 6.290 5.197 9.153 8.201 7.032 10,95 6 6.605 4.806 4.885 6.269 5.738 5.661 8,82 7 5.967 6.186 3.891 5.343 6.401 5.558 8,66 8 4.004 4.795 3.223 4.991 4.036 4.210 6,56 9 4.408 4.522 2.872 3.937 3.937 3.935 6,13 10 2.609 2.945 4.995 4.529 3.819 3.779 5,89 11 5.002 3.342 6.409 3.825 4.300 4.576 7,13 12 1.828 2.580 2.677 3.782 3.101 2.794 4,35 Tổng 53.564 74.268 59.292 70.903 62.986 64.204 100
( Nguồn : Trung tõm du khỏch VQG Cỳc Phương )
Trong 4 năm trở lại đõy khỏch đến VQG Cỳc phương cú xu hướng tăng lờn, khỏch quốc tế tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng tốc độ tăng khỏ đều đặn. Thường trong một năm khỏch lại đụng hơn vào cỏc thỏng 3, 4, 5, 9, 10 và 11 đặc biệt là vào thỏng 3 lượng khỏch gấp đụi bỡnh quõn của cỏc thỏng cũn lại, số lượng cao nhất là vào năm 2002 lờn đến 13.885 sự phõn bố này là quy luật khỏ ổn định trong cỏc năm, sở dĩ vào thỏng 3 số lượng khỏch đụng là vỡ mới ra tết thời tiết đang là mựa xuõn đú là mựa lễ hội nờn khỏch thường đi du lịch nhiều hơn vào cỏc thỏng khỏc trong năm.
Khỏch tham quan trong ngày chiếm tỷ lệ cao, thời gian lưu trỳ trung bỡnh của khỏch du lịch ở mức thấp, chỉ đạt mức trờn dưới một ngày. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh du lịch và cho đến nay doanh thu từ dịch vụ lưu trỳ vẫn chiếm tỷ trọng đỏng kể trong tổng doanh thu của Ban du lịch.
So với cỏc khu du lịch ở Việt Nam thỡ lượng khỏch đến thăm quan ở VQG Cỳc phương là quỏ ớt, mà đối tượng học sinh sinh viờn chiếm 70% đõy là số lượng chiếm phần lớn trong tổng số khỏch du lịch của Vườn. Họ đi với mục đớch tham quan, du lịch và nghiờn cứu học tập. Chớnh vỡ thế ngay từ đầu trung tõm đó tập trung vào đối tượng này, thụng qua cỏc lời thuyết minh húm hỉnh và cỏc trũ chơi. Nhưng đối tượng này thường hiếu động, tinh nghịch, ham chơi họ cú thể gõy hại đến tài nguyờn một cỏch dễ dàng như cỏc trũ khắc tờn lờn cõy, vẽ chữ lờn cỏc hang động. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh đi du lịch họ hay đựa tạo ra tiếng ồn lớn, vừa đi họ vừa ăn uống xả rỏc ra đường, bẻ cành cõy đựa nhau … làm ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh. Chớnh vỡ vậy cũng khụng thể đún khỏch ồ ạt mà điều quan trọng là lượng khỏch tăng lờn nhưng phải điều tiết rải đều cho ngày thỏng trong năm.
2.3.2. Cỏc đặc trưng chủ yếu của khỏch Du lịch tại Cỳc phương
Khỏch du lịch đến thăm VQG Cỳc Phương với mục đớch: Thư gión nghỉ ngơi, tỡm hiểu thiờn nhiờn, nghiờn cứu học tập, hội họp, thăm quan giải trớ….Trong phạm vi nghiờn cứu, điều tra được tiến hành đối với cỏc khỏch du lịch người Việt Nam. Trong cuộc điều tra đó cú 205 khỏch du lịch phỏng vấn trực tiếp đối với khỏch du lịch tới VQG Cỳc phương. Phiếu điều tra nhằm lấy thụng tin về phớa khỏch để rỳt ra đặc điểm của khỏch hàng.
Qua tổng lượng kết quả cỏc phiếu điều tra, em đó phõn tớch cỏc đặc trưng của khỏch hàng trờn một số khớa cạnh sau :
a. Đặc điểm về giới tớnh và tỡnh trạng hụn nhõn của khỏch du lịch
Nam 37 83 120 58,5
Nữ 46 39 85 41,5
Tổng số 83 122 205 100
Trong 205 khỏch du lịch được phỏng vấn cú 120 khỏch là nam giới chiếm 58,5 % và 85 khỏch là nữ giới, chiếm 41,5%.
Tỡnh trạng hụn nhõn thỡ chủ yếu là những người chưa cú gia đỡnh đi du lịch những khỏch đi du lịch chưa cú gia đỡnh gấp đụi những người cú gia đỡnh. Cũn Nữ giới thỡ trong tổng số 85 khỏch du lịch thi số cú gia đỡnh chiếm hơn 50 %.
Qua đõy cú thể thấy khỏch du lịch Nam giới nhiều và những khỏch chưa lập gia đỡnh, vỡ vậy nờn tập trung vao những hoạt động vui chơi giải trớ giao lưu văn hoỏ văn nghệ phự hợp với khỏch.
b. Đặc điểm của khỏch du lịch theo lứa tuổi được thể hiện ở biểu 06
Biểu 06. Phõn tớch lượng khỏch du lịch theo tuổi. STT Tuổi Số khỏch (người) Tỷ lệ (%) 1 Dưới 20 59 28,7 2 20 - 30 63 30,73 3 30 - 40 45 21,95 4 40 - 50 25 12,2 5 50 - 60 13 6,42 Tổng 205 100
Qua điều tra du khỏch đến VQG Cỳc phương tuổi của 205 khỏch du lịch thấp nhất là 16 tuổi và cao nhất là 60 tuổi nhưng nhúm tuổi từ 18 – 40 chiếm đa số. Ba nhúm này chiếm gần 80 % lượng khỏch.
Trong đú nhúm tuổi 20 – 30 là 63 khỏch nhiều nhất chiếm 30,73 % trong tổng số 205 khỏch.
Nhúm tuổi dưới 20 là 59 khỏch chiếm 28,7 %, nhúm tiếp theo là 30 -40 với 45 khỏch chiếm 21,95 %. Nhúm tuổi 40 – 50 với 25 khỏch chiếm 12,2%, nhúm tuổi 50 – 60 là 13 khỏch đạt 6,42% chiếm tỷ lệ nhỏ nhất. Điều
này cho thấy khỏch du lịch hầu hết là học sinh, sinh viờn, và chưa cú gia đỡnh vỡ vậy họ cú thời gian đi du lịch nhiều hơn.
Qua biểu ta thấy số lượng học sinh, sinh viờn nhiều nờn cú xu hướng mở rộng những khu vui chơi, giải trớ, văn hoỏ văn nghệ và khỏm phỏ những tuyến du lịch mạo hiểm hơn.
c. Đặc điểm của khỏch du lịch được phõn theo trỡnh độ như sau:
Biểu 07. Phõn tớch lượng khỏch du lịch theo trỡnh độ TT Trỡnh độ Số khỏch (người) Tỷ lệ (%) 1 PTTH 56 27,3 2 TH.CN 36 17,56 3 Đại học 74 36,1 4 Thạc sĩ 16 7,8 5 Tiến sĩ 4 1,95 6 Khỏc 19 9,29 Tổng 205 100
Biểu 07 mụ tả trỡnh độ học vấn của 205 du khỏch được phỏng vấn ta thấy số du khỏch cú trỡnh độ phổ thụng trung học và đại học chiếm đa số, trong đú số du khỏch cú trỡnh độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,1% tiếp theo đú là phổ thụng trung học với 56 khỏch chiếm 27,3% .
Số du khỏch cú trỡnh độ tiến sĩ là thấp nhất: 4 người chiếm 1,95% trong tổng số khỏch.
Ngoài ra cũn trỡnh độ khỏc của 19 người chiếm 9,29% .
Như vậy, trỡnh độ văn hoỏ cũng cú thể ảnh hưởng đến cỏc quyết định đi du lịch, cỏch thức đi cũng như quan điểm nhận thức về những lợi ớch, mà cỏc dịch vụ giải trớ đem lại. Ngoài thăm quan giải trớ thỡ khỏch du lịch cũn cú những mục đớch khỏc như học tập, nghiờn cứu khoa học nờn mức này cao hơn hẳn so với tổng số khỏch đến thăm VQG.
1 Học sinh 47 22,96 2 Sinh viờn 52 25,36 3 Giỏo viờn 29 14,14 4 Cụng chức 46 22,14 5 Nghề khỏc 31 15,1 Tổng 205 100
Khỏch du lịch được phỏng vấn hiện đang làm rất nhiều nghề khỏc nhau, đối tượng tập trung cao nhất là sinh viờn với 52 người chiếm 25,36% tiếp theo là học sinh 47 người chiếm 22,96%.
Nghề khỏc cũng chiếm tỷ lệ cao 46 người 22,14 % đú là những người buụn bỏn, kinh doanh, bộ đội về hưu…
Qua biểu ta thấy 2 yếu tố chủ yếu là học sinh và sinh viờn, 2 đối tượng này đi với mục đớch thăm quan giải trớ , ngoài ra trong sinh viờn một bộ phận nhỏ là mục đớch nghiờn cứu khoa học và thực tập.
e. Đặc điểm của khỏch du lịch được phõn theo yếu tố thu nhập
Biểu 09. Phõn tớch số lượng khỏch du lịch theo yếu tố thu nhập.
TT Thu nhập Số khỏch( người) Tỷ lệ (%) 1 Dưới 500.000 20 9,75 2 500.000 - 1.000.000 26 12,68 3 1.000.000 - 1.500.000 37 18,05 4 1.500.000 - 2.000.000 33 16,1 5 Trờn 2.000.000 28 13,66 6 Khụng cú thu nhập 61 29,76 Tổng 205 100
Qua phiếu điều ta cho thấy khỏch du lịch cú thu nhập thấp nhất là 400.000 đồng / thỏng, mức cao nhất là 3.500.000đồng/ thỏng ta thấy số khỏch khụng cú thu nhập là cao nhất chiếm 61 khỏch và đạt tỷ lệ 29,76 %. Bởi số khỏch du lịch là học sinh, sinh viờn rất cao như ở biểu 08.
Chiếm tỷ lệ cao thứ hai là mức thu nhập 1.000.000 – 1.500.000 số khỏch là 37 người chiếm 18,05 % . Tiếp theo là 1.500.000 – 2.000.000 số khỏch là 33 người chiếm 16,1% trong tổng số 205 du khỏch.
Mức thu nhập trờn 2.000.000 đồng / thỏng cũng chiếm con số khụng nhỏ,cú 28 du khỏch và chiếm 13,66 % những đối tượng này thường là Thạc sĩ, Tiến sĩ đi với mục đớch nghiờn cứu khoa học, hay vào thăm quan cỏc khu bảo tồn trong VQG.
f. Đặc điểm của khỏch du lịch theo tỉnh (Thành phố)
Biểu 10. Phõn tớch số lượng khỏch du lịch theo Tỉnh. TT Tỉnh (TP) Số khỏch ( người ) Tỷ lệ ( %) 1 Hà Tõy 31 15,12 2 Hà Nội 55 26,82 3 Hà Nam 3 1,46 4 Thanh Hoỏ 25 12,19 5 Nam Định 35 17,07 6 Hải Dương 10 4,87 7 Bắc Giang 5 2,43 8 Lạng Sơn 1 0,487 9 Sơn La 3 1,46 10 Nghệ An 16 7,8 11 Ninh Bỡnh 15 7,31 12 Quảng Ninh 6 2,92 Tổng 205 100
Hiện nay nền kinh tế đang phỏt triển, đời sống của người dõn ổn định do vậy nhu cầu ngày càng tăng.
Qua biểu 10 ta thấy, khỏch du lịch đến đõy từ nhiều địa phương trong cả nước song chủ yếu chỉ tập trung là cỏc du khỏch ở miền Bắc chiếm đa số. Du khỏch đến từ một số tỉnh như Hà Nội, Hà Tõy, Hà Nam và cỏc tỉnh lõn cận như Thanh Hoỏ, Nam Định, Hà Nam.
Trong đú khỏch du lịch đến từ Hà Nội là nhiều nhất 55 khỏch chiếm 26,82%, tiếp theo là Nam Định 35 khỏch chiếm 17,07 % Thanh Húa là 25 khỏch chiếm 12,19%.
Ngoài những du khỏch ở gần, cỏc du khỏch ở xa cũng khụng ngại đường sỏ xa xụi đến đõy như 1 khỏch ở Lạng Sơn, 6 khỏch Quảng Ninh, 3 khỏch Sơn La, đó đến thăm quan thưởng ngoạn vẻ đẹp yờn bỡnh của rừng nguyờn sinh Cỳc phương.
Điều này chửng tỏ Cỳc phương được nhiều người biết đến. Mặt khỏc, giao thụng ngày nay ngày càng phỏt triển thờm vào đú là hệ thống cỏc phương tiện phục vụ du khỏch cú thể đi thăm quan, du lịch được thuận tiện và dễ dàng hơn.
g. Đặc điểm của khỏch du lịch theo yếu tố thời gian lưu trỳ
Biểu 11. Bảng phõn tớch số lượng khỏch du lịch theo yếu tố thời gian lưu trỳ.
TT Thời gian lưu trỳ ( ngày) Số khỏch (người ) Tỷ lệ (%)
1 1 ngày 70 34,14
2 1 – 2 64 31,2
3 2 – 3 37 18,08
4 Trờn 3 34 16,8
Tổng 205 100
Qua biểu 11 ta thấy chủ yếu khỏch đến trong ngày , số khỏch đi trong ngày là 70 khỏch trong tổng số 205 khỏch chiếm 34,14 %. Tiếp theo đú là khỏch lưu lại từ 1đến 2 ngày là 64 khỏch chiếm 31,2 %.
Nếu khỏch đến với mục đớch thăm quan giải trớ thỡ chỉ đến 1, 2 ngày là nhiều nhất. Cũn khỏch lưu lại hơn 3 người thỡ mục đớch chớnh là nghiờn cứu khoa học, hoặc là với những mục đớch lý do khỏc.
Qua đõy ta thấy lượng khỏch thăm quan trong ngày chiếm tỷ lệ cao, số ngày lưu trỳ ngắn, mức tiờu dựng của du khỏch thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Nguyờn nhõn do lịch trỡnh thăm quan cũn đơn giản, chưa cuốn hỳt được nhiều thời gian lưu lại của khỏch. Do cơ sở vật chất cũn thiếu, chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch.
Tiềm năng để phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam đó được nhiều học giả quan tõm nghiờn cứu và đỏnh giỏ cú nhiều thuận lợi. Đú là sự phong phỳ của mụi trường tự nhiờn với cỏc kiểu hệ sinh thỏi đa dạng, những cảnh quan hấp dẫn như: thỏc nước, hang động, những vựng nỳi cao, vựng biển…
Nước ta cú một hệ thống cỏc rừng đặc dụng bao gồm 11 VQG, 64 khu bảo tồn thiờn nhiờn (trong đú cú 48 khu dự trữ thiờn nhiờn, 16 khu bảo tồn loài/sinh cảnh) và 18 khu bảo vệ cảnh quan. Trong số đú cỏc VQG đúng vai trũ chủ đạo trong việc tổ chức hoạt động du lịch sinh thỏi do sự đa dạng về sinh học, phong phỳ về tài nguyờn và những phong cảnh hấp dẫn.
VQG lại được phõn bố rải rỏc ở cỏc vựng địa lý và hầu hết nằm trong những vựng sinh thỏi tương đối điển hỡnh. Mỗi VQG cú những thế mạnh riờng hấp dẫn khỏch tham quan, song cú những đặc điểm nổi bật sau:
- Hầu hết cỏc VQG đều cú vị trớ khụng quỏ xa cỏc đường quốc lộ chớnh, cỏc trung tõm thành phố. Cỏc phương tiện giao thụng đa dạng và linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của khỏch tham quan tới cỏc diểm này.
- VQG Cỳc phương với vị trớ lõn cận quần thể du lịch Ninh Bỡnh (Hoa Lư, Bớch Động) làm tăng thờm tớnh hấp dẫn của điểm du lịch tự nhiờn. VQG Cỳc phương cú những đặc điểm riờng về hệ sinh thỏi, hệ động thực vật đặc trưng, điển hỡnh cho cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau của Việt Nam với nhiều loài đặc hữu quý hiếm như: Rựa vàng, Voọc quần đựi trắng, cỏ niết hang… Đõy là yếu tố thuận lợi cho VQG Cỳc phương bởi cú sự khỏc biệt với VQG, hang động, sụng hồ, suối nước khoỏng.
Ngoài ra, VQG Cỳc phương cũn cú di tớch lịch sử - văn hoỏ và những nột văn hoỏ - xó hội bản địa, tạo nờn những tổng thể đa dạng về cỏc yếu tố khỏc, trong khu vực vựng đệm và ngoại vi VQG Cỳc phương cú một số đền chựa như: Đền Quốn Thạch, đền Mỏng, song chỉ cú ý nghĩa địa phương là chủ yếu do cỏc đền này nhỏ và ở vị trớ khụng thuận lợi.
Phần III
NHỮNG GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
3.1.Những thành cụng, tồn tại trong hoạt động phỏt triển DLST tại VQG cỳc phương.
Một số thành cụng
Là một trong số ớt đơn vị đầu tiờn ở Việt Nam tiến hành tổ chức kinh doanh du lịch ở rừng đặc dụng, VQG Cỳc phương đó đạt được một số thành cụng nhất định trong lĩnh vực này, cụ thể là:
- Đó cú kinh nghiệm trong việc kết hợp giữa bảo tồn thiờn nhiờn và tổ chức kinh doanh du lịch. Đõy là mối quan hệ mang tớnh mõu thuẫn lớn, hoạt động du lịch thường đem lại nhiều tỏc động xấu cho tự nhiờn, cũn bảo tồn thỡ đũi hỏi ngược lại. Hài hũa được mối quan hệ này quan hệ này cần phải được giải quyết được nhiều vấn đề như nhận thức, ý thức và trỏch nhiệm của du khỏch đối với thiờn nhiờn, đũi hỏi phải cú sự tổ chức tốt thỡ mới đảm bảo được mối quan hệ này cần phải giải quyết được nhiều vấn đề như nhận thức, ý thức và trỏch nhiệm của du khỏch đối với thiờn nhiờn, đũi hỏi phải cú sự tổ chức tốt thỡ mới đảm bảo được cả hai lợi ớch trờn. Trong một quỏ trỡnh lõu dài, VQG Cỳc phương đó làm được việc này tuy rằng cũn ở mức chưa thật tốt.
- Tiếp cận với du lịch sinh thỏi và đó phần nào biết cỏch tổ chức du lịch sinh thỏi từ đú đó cú định hướng đi cho du lịch Cỳc Phương trong tương lai, đú là lấy phỏt triển du lịch sinh thỏi làm chớnh giảm dần du lịch đại chỳng để hạn chế tỏc động vào tự nhiờn trờn cơ sở nõng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm du lịch.
- VQG Cỳc Phương đó cú một cơ cấu bộ mỏy làm du lịch và xõy dựng