Có thể thấy rằng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho và hạch toán tiêu thụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên rất phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và thành phẩm của Nhà máy. Trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, kế toán sử dụng phơng pháp thẻ song song có tuy có nhợc điểm là ghi chép trùng lắp giữa thủ kho và phòng kế toán nhng lại có một u điểm rất lớn là ghi chép
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - 51- Báo cáo thực tập tổng hợp
đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên, theo em, việc Nhà máy tổ chức tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tổng cộng chi phí là cha hợp lý. Mặc dù phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán nhng lại có nhợc điểm là không cho phép theo dõi tình hình hoàn thành kế hoạch sản phẩm cũng nh thực hành tiết kiệm nguyên vật liệu của từng phân xởng. Do đó, theo em, Nhà máy nên tính giá theo ph- ơng pháp phân bớc, nh vậy có thể khắc phục đợc những nhợc điểm trên, giúp cho Nhà máy xác định đợc hiệu quả hoạt động của từng phân xởng, từ đó có chính sách lơng, thởng hợp lý. Nhìn chung, việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở Nhà máy là đúng với nội dung nghiệp vụ và đúng với chế độ kế toán. Tuy nhiên, có một số tr- ờng hợp mà Nhà máy cha thực hiện đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do việc áp dụng chế độ tài khoản kế toán nh đã nêu ở phần trên. Cụ thể:
Đối với chi phí lãi vay, Nhà máy hạch toán Nợ TK 6425
Có TK 111, 112
là không hợp lý vì chi phí lãi vay đợc tính vào chi phí hoạt động tài chính của Nhà máy cha không phải chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó phải bỏ tài khoản 6425, thay bằng tài khoản TK 635 và hạch toán:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112
Việc hạch toán trên các TK 711, 721, 811, 821 phải chỉnh lại cho phù hợp với hệ thống tài khoản mới theo thông t 89/ 2002/TT- BTC
Đối với các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, Nhà máy hạch toán:
Nợ TK 511
Có TK 133
là không đúng với chế độ. Nh đã kiến nghị ở phần tài khoản kế toán áp dụng, Nhà máy nên sử dụng các TK 521, 531, 532 và khi có các nghiệp vụ chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì hạch toán ;
Nợ TK 521, 531, 532 Có TK 133:
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - 52- Báo cáo thực tập tổng hợp
Đối với các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho, kế toán Nhà máy hạch toán tăng chi phí quản lý doanh nghiệp nhng theo thông t 89/2002/TT- BTC thì khoản hao hụt, mất mát này phải ghi tăng giá vốn hàng bán. Nhà máy nên điều chỉnh lại cho phù hợp.
Về hạch toán chênh lệch tỉ giá hối đoái, Nhà máy hạch toán vào bên Nợ hoặc bên Có TK 413 và để nguyên số d này trên các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, theo quyết định 165/2002/QĐ- BTC và thông t 105/2003/TT- BTC về hớng dẫn kế toán theo 6 chuẩn mực mới thì TK 413 phải đợc chi tiết thành 4131- Chênh lệch tỉ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính, 4132- chênh lệch tỉ giá hối đoái trong xây dựng cơ bản và 4133- chênh lệch tỉ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính và việc hạch toán đợc thực hiện nh sau:
+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu có phát sinh chênh lệch TGHĐ thì không phản ánh vào TK 413 mà xử lý vào TK 635 hoặc 515
+ Trong quá trình XDCB, nếu phát sinh chênh lệch TGHĐ thì hạch toán qua TK 4132
+ Cuối năm tài chính, đánh giá lại tỉ giá ngoại tệ, nếu có phát sinh chênh lệch thì đều phản ánh qua TK 413 (4131, 4132)
+ Xử lý chênh lệch tỉ giá ngoại tệ đối với TK 4131, coi là thu nhập hoặc chi phí hoạt động tài chính.
+ Xử lý chênh lệch tỉ giá ngoại tệ đối với TK 4132, để số d trên TK 413. Khi đa tài sản vào sử dụng thì kết chuyển sang TK 242 hoặc TK 3387 và phân bổ trong thời gian tối đa là 5 năm vào chi phí hoặc thu nhập hoạt động tài chính.