Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý, hạch toán

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 63 - 70)

quản lý, hạch toán vật liệu tại công ty Bánh kẹo Hải Châu:

Cùng với sự phát triển và không ngừng vơn lên hoàn thiện mình, Công ty bánh kẹo Hải Châu luôn quan tâm, tìm cách tháo gỡ cũng nh cải tiến các mặt tồn tại và hạn chế. Trong thời gian thực tập tại công ty, xuất phát từ một số vấn đề tồn tại em xin đợc đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác tổ chức kế toán vật liệu nh sau:

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý vật liệu, bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời cho mọi đối tợng quan tâm tại mọi thời điểm, “Sổ chi tiết vật liệu” công ty nên cấu tạo nh sau:

Sổ chi tiết vật liệu

Công ty bánh kẹo Hải Châu Mã vật liệu Tên vật liệu Từ ngày....đến ngày... Tổng hợp Lợng Tiền Tồn đầu kỳ Phát sinh nhập Phát sinh xuất Tồn cuối kỳ

Chi tiết phát sinh:

Chứng từ Diễn giải Tài khoản Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Ngày Số Nợ Có SL Tiền SL Tiền SL Tiền

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tồn đầu Cộng tháng

* Về việc quản lý vật liệu trên hệ thống sổ:

Để theo dõi cụ thể quá trình thu mua vật liệu và tiện cho việc vào Sổ Cái, Công ty nên mở sổ Nhật Ký mua Nguyên vật liệu.

Mẫu biểu 02:

Sổ nhật ký mua nguyên vật liệu

Tháng... năm ... Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản ghi nợ Ghi có tài khoản 331

Tài khoản ghi có khác

Số Ngày Số hiệu Tiền

1 2 3 4 5 6 7 8

Cột 2: Số hiệu chứng từ ( Phiếu nhập kho, hoá đơn mua hàng) Cột 3: Ngày lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ

Cột 4: Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Cột 5: Số hiệu của tài khoản chi tiết vật liệu (Ví dụ: TK 1521, TK 1522) Cột 6: Số tiền phải trả ngời bán trong nghiệp vụ đó

Cột 7: Số hiệu TK ghi có khác nh TK 111,112... Cột 8: Số tiền tơng ứng của các TK ghi ở cột 7

Sổ này nên ghi hàng ngày khi thu chứng từ về để theo dõi, đối chiếu với sổ cái TK 331, Sổ nhật ký chung...

* Về hoàn thiện công tác kiểm nghiệm vật t:

Nh đã trình bày ở trên, do khối lợng vật liệu, chủng loại đa dạng, nghiệp vụ nhập kho vật liệu là thờng xuyên xảy ra vì vậy phòng kế hoạch vật t nên căn cứ vào kế hoạch thu mua, nhập kho vật liệu để bố trí lịch kiểm nghiệm vật t cho mỗi đợt hàng về. Đồng thời công ty nên bố trí luôn nhân sự chịu trách nhiệm kiểm nghiệm vật t. Nh vậy sẽ đảm bảo sát sao cho từng đợt hàng, tránh hiện t- ợng phải đổi lại vật liệu hoặc hàng tồn kho kém phẩm chất. Nên trang bị máy móc đầy đủ, phơng tiện đầy đủ hơn để kiểm nghiệm vật t chính xác hơn.

* Về công tác quản trị nguyên liệu:

Để hỗ trợ cho công tác quản trị nguyên liệu, công ty có thể tham khảo mẫu sổ sau để lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp:

Mẫu biểu 03:

Kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp

ST

T cung cấpĐối tợng d nợ phải Tổng số Số đã trả Số còn phải trả Ghi chú Kỳ I Kỳ II Kỳ III Kỳ...

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Cơ sở để lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp là các sổ chi tiết, sổ tổng hợp đối tợng thanh toán, khả năng tài chính của công ty... Thông qua các

phát triển sản xuất phù hợp. Kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp có thể lập cho từng kỳ theo tháng, theo quý hoặc theo mùa sản xuất, đợt sản phẩm... để đảm bảo cho việc phân bổ hợp lý chi phí sản xuất; tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.

1 - Tình hình cung cấp vật liệu:

Trong quá trình sản xuất, Công ty bánh kẹo Hải Châu có rất nhiều loại vật liệu chính khó có thể thay thế đợc. Do đó, theo em ngoài việc phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng vật liệu, công ty nên phân tích thêm tình hình bảo đảm cung cấp vật liệu chủ yếu, qua đó bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc liên tục, đúng tiến độ.

Để phân tích tình hình cung cấp vật liệu chủ yếu công ty có thể sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu: Tvc

Tvc = ∑ = n i 1 V1ik x Gki x 100 ∑ = n i 1 Vki x Gki Trong đó:

Tvc: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu.

Vli k: Số thực tế cung cấp trong giới hạn kế hoạch về các loại vật liệu chủ yếu.

Vki: Số kế hoạch cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu

gki: Đơn giá kế hoạch của từng loại vật liệu chủ yếu. Theo tài liệu phòng kế hoạch vật t:

STT Tên vật liệu ĐVT Đơn giá kế hoạch

Số lợng cung cấp Kế hoạch Thực tế

1 Bơ các loại kg 31.000 80 82

2 Tỏi bột kg 12.000 2.600 2.515,250

Từ đó ta tính đợc tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu chủ yếu:

Tvc = 80 x 31.000 + 2.515,250 x 12.000 x 100 = 96,98% 80 x 31.000 + 2.600 x12.000

Nd Vc

m

Trong đó:

Nd: Số ngày đảm bảo cho sản xuất.

Vc: Số lợng hiện còn về từng loại vật liệu.

m : Mức tiêu hao bình quân một ngày về từng loại vật liệu.

Bằng cách so sánh số ngày đảm bảo sản xuất với khoảng cách giữa hai lần cung cấp sẽ xác định đợc ảnh hởng của việc cung cấp vật liệu đến tình hình sản xuất và sử dụng vốn của công ty.

Trong tháng bơ các loại đợc cung cấp thành 02 đợt, khoảng cách giữa hai đợt là 15 ngày. Số lợng bơ các loại còn trong kho đầu tháng là 49 kg, mức tiêu hao bình quân một ngày là 2,65kg.

Nh vậy ta có:

Số ngày bảo đảm cho sản

xuất của bơ các loại = 49:2,65 = 18,49 ngày ~ 18,5 ngày So khoảng cách 15 ngày của hai lần cung cấp với 18,5 ngày dự trữ bảo đảm cho sản xuất, ta thấy tại công ty sẽ không có hiện tợng thiếu vật liệu chủ yếu, do đó quá trình sản xuất sẽ không bị gián đoạn.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty bánh kẹo Hải Châu. Em hy vọng rằng những ý kiến này sẽ góp phần không nhỏ vào công tác kế toán vật liệu nói riêng và công tác kế toán tại công ty nói chung.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng yếu tố quyết định sự tồn tại và sự phát triển của doanh nghiệp là uy tín và chất lợng sản phẩm. Điều này đặc biệt quan trọng đối

trong đó phải kể đến vật liệu dùng trong sản xuất, chế tạo sản phẩm. Do vậy việc tổ chức quản lý, tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một trong những cơ sở quan trọng để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là điều kiện quản lý chặt ché nguồn vốn lu động tại Công ty.

Qua thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo Hải Châu, nắm bắt đợc tầm quan trọng của kế toán vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy, những hạn chế cần khắc phục em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật liệu tại Công ty. Cũng trong thời gian thực tập em đã nhận thức đợc sự gắn bó giữa lý luận và thực tiễn, biết vận dụng cơ sở thực tiễn để nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu.

Tuy nhiên, trong điều kiện thời gian thực tập cũng nh sự hiểu biết và kiến thức thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này rất có thể còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn cũng nh các cán bộ kế toán phòng Tài vụ - Công ty Bánh kẹo Hải Châu.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ phòng Tài vụ - Công ty cùng cô giáo Thạc sỹ Phạm Bích Chi đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu “ ”...1

Phần I...2

Lý luận chung về kế toán vật liệu ...2

trong doanh nghiệp sản xuất...2

1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...2

1.1.1. Vai trò, đặc điểm vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất :...2

1.1.2 . Yêu cầu quản lý vật liệu : ...2

1.1.3 . Vai trò, nhiệm vụ kế toán vật liệu : ...3

1.1.3.1. Vai trò của kế toán vật liệu : ...3

1.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu : ...3

1.2. Phân loại và đánh giá vật liệu ...3

1.1.2 . Phân loại vật liệu : ...3

1.2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá vốn thực tế : ...4

1.2.2.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán : ...7

1.3. Nội dung công tác kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. ...8

1.3.1. Kế toán chi tiết vật liệu...8

1.3.1.1 Yêu cầu của kế toán chi tiết vật liệu...8

1.3.1.2. Chứng từ sử dụng trong kế toán vật liệu : ...8

1.3.1.3. Sổ kế toán chi tiét vật liệu :...9

1.3.1.4. Nội dung kế toán chi tiết vật liệu : ...9

1.3.2. Kế toán tổng hợp vật liệu : ...12

1.3.2.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: ...12

1.3.2.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ : .15 1.3.2.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu : 17 Phần II...18

Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu ...18

tại Công ty bánh kẹo Hải Châu...18

2.1. Khái quát chung về công ty bánh kẹo hải châu : ...18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển : ...18

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất : ...19

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :...22

2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty : ...23

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán : ...23

2.1.4.2. Hình thức kế toán vận dụng tại Công ty : ...24

2.2. Thực tế tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty bánh kẹo Hải Châu. ...26

2.2.1. Đặc điểm vật liệu và phân loại vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu : ...26

2.2.1.3. Các nguồn nguyên liệu chủ yếu : ...29

2.2.1.4. Tính giá vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu : ...29

2.2.2. Thủ tục và chứng từ nhập-xuất vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu: ...31

2.2.2.1. Thủ tục, chứng từ nhập vật liệu : ...31

2.2.2.2. Thủ tục, chứng từ xuất vật liệu : ...35

2.2.3. Kế toán chi tiết vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu : ...36

2.2.3.1. Trình tự kế toán chi tiết vật liệu : ...38

2.2.3.2 Một số mẫu sổ sử dụng trong kế toán chi tiết vật liệu:...45

2.2.4. Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu:...46

2.2.4.1 Trình tự kế toán tổng hợp nhập vật liệu:...47

Bảng tổng hợp các đối tợng thanh toán...52

2.2.4.2 Trình tự kế toán tổng hợp xuất vật liệu:...54

Phần III...57

Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty bánh kẹo Hải Châu...57

3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty bánh kẹo Hải Châu....57

3.2 Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý, hạch toán vật liệu tại công ty Bánh kẹo Hải Châu:...60

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w