Sự kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả với du lịch.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 36 - 45)

II. Chia theo quản lí sử dụng

2.2.2.1. Sự kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả với du lịch.

Trong dự án đa nông nghiệp Đông Mỹ chuyển đổi theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch đã rất quan tâm và chú trọng đến việc chuyển đổi những khu vực đất trũng trớc kia trồng lúa cho năng suất không cao và không ổn định sang nuôi trông thuỷ sản, để có thể biến những cái không thuận lợi trong ngành này sang lợi thế của ngành khác, cụ thể là tận dụng tối đa sự trũng thấp của 60 ha đất trồng lúa chuyển đổi sang nuôi trông thuỷ đặc sản chất lợng cao.

Năm 1996, thực hiện theo Nghị định 64 CP của Chính phủ, xã Đông Mỹ đã tiến hành giao đất ổn định lâu dài (20 năm) cho các hộ nông dân, với mức bình quân 360 m2 /khẩu. Phơng châm giao đất khi đó là có gần có xa, có tốt có xấu, có cao có thấp, bình quân một hộ có từ 3 đến 5 mảnh. Do vậy, khi chuyển đổi 60 ha khu vùng trũng sản xuất lúa sang nuôi trồng thuỷ sản thuộc quyền sử dụng của gần 1.400 hộ, thuộc cả 6 thôn trong xã, diện tích bình quân một hộ đạt 435 m2 xã đã gặp phải không ít khó khăn khi tiến hành.

Trớc năm 2001, vùng trũng thuộc 60 ha chỉ độc canh 2 vụ lúa (vụ chiêm xuân và vụ mùa ), diện tích manh mún, úng ngập cục bộ nên năng suất lúa rất thấp: vụ chiêm xuân đạt bình quân 150 kg/sào/vụ (41 tạ/ha ), còn vụ mùa chỉ đạt 125 kg/sào/vụ (35 tạ/ha ). Cả năm chỉ đạt trên 7,6 tấn/1ha. Chính vì thu nhấp thấp và rất bấp bênh, không đản bảo cuộc sống cho nhân dân. Nên xã Đông Mỹ đã đợc sự chỉ đạo của Thành phố chuyển đổi 60 ha đất nông nghiệp trong khu vực trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, nuôi các loại cá có hiệu quả kinh tế cao. Đây là một phơng h- ớng phù hợp.

Năm 2001, cùng với chủ trơng của Huyện và sự vận động tích cức của xã, đặc biệt vơí sự năng động đột phá của một số hộ nông dân, đã chuyển 1,253 ha đất lúa sang nuôi tôm cá đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa. Phong trào chuyển đổi thuê mớn ruộng để chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi tôm cá diễn ra một cách rất mạnh mẽ. Nhiều hộ nông dân đã tình nguyện chuyển quyền sử dụng đất của mình cho một hộ khác để có diện tích liền khoảnh, thực hiện đào ao thả cá theo đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã.

Biểu 4: Tình hình chuyển đổi, thuê mớn, nhợng nuôi tôm cá năm 2001 Thôn Số hộ nuôi tôm cá Diện tích đổi, thuê, nh-

ợng (m2 )

Số hộ cho đổi, thuê, nhợng

1A 4 59.506 94

1B 4 323.750 62

3 5 66.815 182

4 8 48.205 121

5 11 68.207 138

Tổng 38 321.874 733

Nguồn: Số liệu thống kê của xã Đông Mỹ.

Nhìn vào bảng có thể nhận thấy, năm 2001 có 38 hộ đã đổi, thuê, nhợng của 733 hộ, tổng diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản là 32,1874 ha. Bình quân 1 hộ có diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 0,847 ha, phả đổi và thuê của khoảng 19 hộ. Hộ có quy mô đất cao nhất là 3,64 ha thuê đổi của 108 hộ, hộ thấp nhất có 0,26 ha là đất tự có của riêng mình. Quy mô trên 1 ha có 11 hộ, với diện tích bình quân 1,5876 ha/hộ. Quy mô từ 0,5 - 1 ha có 13 hộ, với diện tích bình quân 0,7325 ha/hộ. Quy mô dới 0,5 ha có 14 hộ, với diện tích bình quân là 0,3714 ha/hộ nuôi trồng thuỷ sản.

Biểu 5: Tình hình chuyển đổi, thuê mớn, nhợng nuôi tôm cá năm 2002. Thôn Số hộ nuôi tôm cá Diện tích đổi, thuê,

nhợng (m2 )

Số hộ cho đổi, thuê, nhợng 1B 5 30.023 73 2 3 19.175 49 3 7 49.739 120 4 6 22.095 46 5 19 91.967 220 Tổng 40 212.999 508

Nguồn: Số liệu thống kê của xã Đông Mỹ.

Năm 2002 có 40 hộ đổi, thuê, nhợng của 508 hộ với tổng diện tích 21,3 ha; bình quân một hộ có quy mô 0.55 ha; phải thuê đổi bình quân cho 13 hộ khác. Hộ có diện tích cao nhất với quy mô 2,9 ha, đổi thuê sang nhợng cho 78 hộ, hộ có diện tích thấp nhất với quy mô là 0,3133 ha cũng phải đổi thuê sang nhợng cho 10 hộ khác. Quy mô hộ có diện tích trên 1 ha có 2 hộ, với diện tích bình quân đạt là 1,99 ha/hộ, phải đổi, thuê bình quân của 54 hộ khác. Quy mô hộ có diện tích từ 0,5 - 1 ha có 14 hộ, với diện tích bình quân đạt là 0,62 ha/hộ, phải đổi và thuê bình quân

của khoảng 15 hộ khác. Quy mô hộ có diện tích dới 0,5 ha có 24 hộ, với diện tích bình quân đạt là 0,36 ha/hộ, phải đổi và thuê bình quân của khoảng 8 hộ khác.

Có thể thấy hiện nay, toàn xã đã có 78 hộ đào ao nuôi tôm cá với tổng diện tích 53,4873 ha và đã phải dồn đổi, thuê, nhợng của khoảng 1241 hộ, diện tích bình quân 1 hộ nuôi tôm cá đạt 0,68 ha. Quy mô hộ có diện tích trên 1 ha có 13 hộ, với tổng diện tích là 21,4449 ha, diện tích bình quân là 1,65 ha/hộ. Quy mô hộ có diện tích từ 0,5 - 1 ha có 27 hộ, với tổng diện tích là 18,204 ha và diện tích bình quân mỗi hộ là 0,67 ha. Quy mô hộ có diện tích dới 0,5 ha có 38 hộ, với tổng diện tích là 13,8384 ha và diện tích bình quân đạt là 0,36 ha/hộ. Những hộ nhận đợc quyền sử dụng đất đai phải trả tiền thuê đất hàng năm cho các hộ cho thuê và chuyển nhợng mỗi năm là 64,8 tạ/ha – 75,6 tạ/ha với gia theo giá thóc nộp thuế nông nghiệp. Các hộ gia đình cho thuê có trách nhiệm phải trả tiền thuế và các khoản dịch vụ cho HTX.

Trong 78 hộ nuôi tôm cá đã có 64 hộ đã đăng ký nuôi các loại cá truyền thống nh: trắm cỏ, chép, mè, trôi , còn lại 14 hộ đăng ký nuôi tôm càng xanh. …

Có thể thấy về cơ bản thực hiện việc chuyển đổi 60 ha ruộng cấy lúa trong khu vực đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch của đề án đã xong. Trong quá trình thực hiện đã cho thấy đợc một số thuận lợi và khó khăn, cung một số tồn tại cần giải quyết, cụ thể:

+ Thuận lợi:

- Vùng đất trũng 60 ha có kết cấu đất với tính chất là đất thịt và đất thịt nặng rất phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt.

- Đã hình thành vung nuôi tôm cá tập trung đạt trên 50 ha mặt nớc với quy mô từng ao khá thuận lợi đối với việc nuôi tôm cá thâm canh công nghiệp.

- Đã có một số hộ nông dân nuôi tôm cá đạt hiệu quả kinh tế khá.

- Có sự chỉ đạo hỗ trợ vốn của Thành phố, huyện cho vùng chuyển đổi và chỉ đạo vân động tích cc của Chính quyền xã.

- Rất khó khăn trong nguồn nớc cung cấp cho nuôi tôm cá có giá trị cao và nuôi thâm canh dạng công nghiệp. Hiện tại vẫn phải dùng nớc của sông Tô Lịch ảnh h- ởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản sạch, thiếu nớc vào màu khô.

- Quy hoạch thiết kế vùng nuôi trồng thuỷ sản tiến hành sau tự phát của các hộ dân, do đó rất khó khăn trong việc lựa chọn phơng án tối u về quy hoạch, thiết kế. -Hạ tầng cơ sở cha có gì, phải đầu t đồng bộ từ đầu. Có nh vậy, mới có thể đáp ứng yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản chất lợng cao.

Cho nên, với diện tích 60 ha, thực hiện trên cơ sở thuê mớn, nhợng đất đai của hơn 1.400 hộ có diện tích manh mún xen kẽ cho gần 80 hộ nuôi trồng thuỷ sản, bình quân diện tích nuôi trồng thuỷ sản 0,6 ha, đợc hình thành từ 1 – 2 ao nuôi trồng. Trên bờ ao đợc trồng cây ăn quả và có một nhà làm kho chứa thức ăn, công cụ để sản xuất và trông nom không quá 30 m2, với kiến trúc đẹp mang tính chất nhà truyền thống, hài hoa cảnh quan với khu du lịch sinh thái. Để phục vụ cho khu nuôi trồng thuỷ sản chất lợng cao cần phải có cơ sở hạ tầng phù hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản theo hớng thâm canh, bán công nghiệp. Trong thời gian tới, dự kiến xây dựng cơ sở hạ tầng sau: Hệ thống cấp nớc, hệ thống mơng tiêu, tới, hệ thống giao thông, điện, khu chế biến, cây xanh, nhà điều hành.

Việc chuyển đổi các vùng đất trũng trồng lúa của Đông Mỹ sang nuôi trồng thuỷ sản đã hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đợc là nhờ UBND huyện Thanh Trì có chính sách hỗ trợ các hộ gia đình tham gia chuyển đổi. Đó là: mỗi hộ gia đình tham gia chuyển đôi từ cấy lúa sang nuôi trồng thuỷ sản đã đầu t để đắp bờ và xây dựng cống dẫn nớc và tiêu nớc: 60 ha x 55 Tr.đồng/ha = 3.300 Tr.đồng. Trong số tiền đầu t, ngân sách huyện hỗ trợ cho mỗi hộ nông dân, 1 ha là 27 Tr.đồng, tổng số tiền hỗ trợ là 1.620 Tr.đồng (khoảng 50%). Còn lại huy động trong dân 1.680 Tr.đồng.

Tình hình chuyển đổi ở giai đoạn chuẩn bị về cơ bản đã hoàn thành, đây là một lợi thế rất lớn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Đông Mỹ thời gian tới. Cũng trên cơ sở Đông Mỹ hoàn thành đợc giai đoạn chuẩn bị cho nuôi trồng thuỷ sản. Với 60ha có 8 ha diện tích là bờ ao, còn lại 52 ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, trong

thời gian tới xã đã xác định phơng hớng phân bố diện tích phát triển nuôi trồng các loại thuỷ sản nh sau:

Biểu 6: Diện tích nuôi trồng các loại thuỷ sản từ năm 2002

đến năm 2005 và 2010.

Đơn vị tính: ha

Loại thuỷ sản 2002 2003 2004 2005 2010

- Tôm chất lợng cao (tôm càng xanh,...) 10 20 25 30 35 - Cá chất lợng cao (cá chim trắng...) 8 12 12 14 10 - Cá (trắm, chép, mè,..) 33 18,5 10 5 2 - Tôm, cá giống 1 1,5 3 3 5 Trong đó:

- Hớng chủ yếu nuôi tôm càng xanh đạt 60% diện tích, nuôi theo phơng pháp thâm canh, bán công nghiệp để đạt năng suất cao từ 2 – 3 tấn/năm.

- Nuôi cá chim trắng, nuôi thâm canh đạt năng suất 10 – 15 tấn/ha.

- Nuôi cá truyền thống: trắm, chép, mè,...nuôi thâm canh đạt năng suất 8 – 10 tấn/ha.

- Nuôi tôm cá giống cung cấp giống cho khu nuôi trồng thuỷ sản và các hộ khác trong xã.

Cây ăn quả hiện nay ở Đông Mỹ không phải là sản phẩm chính của nông nghiệp Đông Mỹ, song cũng là một sản phẩm có tiềm năng phát triển và dễ thích ứng với đặc điểm, điều kiện sản xuất của nền nông nghiệp phát triển theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch. Hiện nay Đông Mỹ đã chuyển đổi gần xong 60 ha nuôi trồng thuỷ sản, bên cạnh đó còn khoảng hơn 10 ha tồn tại dới dạng bờ ao và các khoản đất cha sử dụng rất có nhiều tiềm năng cho phát triển các vờn cây ăn quả hoặc cây ăn quả kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản hoặc chăn nuôi. Một số giống cây

ăn quả có chất lợng cao là mà hiện nay Đông Mỹ đang đa vào trồng nh: Hồng xiêm, táo, ổi, cam, nhãn, vải, xoài, khế, chanh, bởi, đây là một hình thức để Đông Mỹ có… thể tự làm tăng diện tích cây xanh cho mình nhng đồng thời cũng tạo sức thu hút khách tham quan giúp triển kinh tế Đông Mỹ theo hớng sản xuất nông nghiệp kết hợp với các hoạt động du lịch dịch vụ. Đây là một tiềm năng phát triển nền nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch, nhng hiện nay các mô hình kinh doanh tổng hợp: nông nghiệp dịch vụ du lịch sinh thái nh trồng cây ăn quả kết hợp nuôi thuỷ sản và kinh doanh du lịch dịch vụ mới chỉ dừng lại trên quy hoạch định… hớng mà cha trở thành hoạt động sản xuất thực tế. Cho nên, xã có chủ trơng khuyến khích các hộ sản xuất trồng cây ăn quả tận dụng những diện tích con lại. Cụ thể, với hơn 10 ha bao gồm bờ ao và một số diện tích xung quanh cha sử dụng sẽ trồng khoảng hơn 8.000 cây ăn quả. Và dự kiến năm 2005 mới cho thu hoạch.

Theo tính toán của xã thì tới năm 2005 và 2010 kết quả và chi phí vật chất của nuôi trồng thuỷ sản sẽ là:

Năm 2005:

Biểu 7: Kết quả nuôi trồng thuỷ sản năm 2005

Loại thuỷ sản Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) Đơn giá/kg (Ng.đồng) Giá trị SL (Tr.đồng) - Tôm càng xanh 30 20 60 80 4.800 - Cá chất lợng cao 14 100 140 20 2.800 - Cá truyền thống 5 80 40 12 480 - Tôm, cá giống 3 - - 600 Tổng cộng 52 - 240 - 8.680

Nguồn: Số liệu thống kê xã Đông Mỹ.

Biểu 8: Chi phí vật chất nuôi trồng thuỷ sản năm 2005

Loại thuỷ sản Diện tích (ha) Chi phí (Tr.đ/ha) Tổng chi phí (Tr.đồng) - Tôm càng xanh 30 60 1.800

- Cá chim trắng 14 15 630

- Cá truyền thống 5 20 100

- Tôm, cá giống 3 120 360

Tổng cộng 52 2.890

Nguồn: Số liệ thống kê xã Đông Mỹ.

Thu nhập năm 2005 từ nuôi trồng thuỷ sản là: 8.680 Tr.đồng – 2.890 Tr.đồng = 5.790 Tr.đồng. Năm 2010:

Biểu 9: Kết quả nuôi trồng thuỷ sản năm 2010

Loại thuỷ sản Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) Đơn giá/kg (Ng.đồng) Giá trị SL (Tr.đồng) - Tôm càng xanh 35 30 105 80 8.400 - Cá chim trắng 10 150 150 20 3.000 - Cá truyền thống 2 100 20 12 240 - Tôm, cá giống 5 - - 1.500

- Cây ăn quả 10 50 50 10 500

- Dịch vụ - - - - 1.200

Tổng cộng - - - - 14.840

Nguồn: Số liệu của xã Đông Mỹ.

Biểu 10: Chi phí vật chất nuôi trồng thuỷ sản năm 2010.

Loại thuỷ sản Diện tích (ha) Chi phí (Tr.đ/ha) Tổng chi phí (Tr.đồng) - Tôm càng xanh 35 70 2.450 - Cá chim trắng 10 50 500 - Cá truyền thống 2 20 40 - Tôm, cá giống 5 150 750

- Cây ăn quả 10 20 200

- Dịch vụ - - 700

Tổng cộng - - 5.000

Thu nhập năm 2010 từ nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả là: 14.840 Tr.đồng – 5.000 Tr.đồng = 98.140 Tr.đồng.

Qua số liệu trên kết luận: Hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi đem lại cho ngời nông dân đã tăng lên rất nhiều: Thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản so với trồng lúa trên 1 ha tăng gấp nhiều lần. Cho nên để nâng cao thu nhập cho ngời nông dân và thu nhập trên 1 ha phải chuyển đổi từ sản xuất lúa sang nuôi trồng thuỷ sản.

Bình quân năng suất lúa từ năm 1995 – 2001 của Đông Mỹ chỉ đạt 7,2 tấn/ha –Năm cao nhất đợc 8,5 tấn/ha. Giá trị sản lợng 1 ha một năm bình quân: 7,2x 2,0 Tr.đồng/ tấn = 14,4 Tr.đồng/ha. Toàn bộ khu sản xuất đạt: 60ha x 14,4 Tr.đồng/ha = 864 Tr.đồng. Chi phí vật chất cho 1 ha lúa 4,72 Tr.đồng. Thu nhập 1 ha lúa chỉ đạt 9,69 Tr.đồng.

Biểu 11: Hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản tính bình quân 1 ha

Năm 2005 Năm 2010 Giá trị (Tr.đồng) Tăng so với năm 2001 (lần) Giá trị (Tr.đồng) Tăng so với năm 2001 (lần) - Giá trị sản xuất 14,4 144,7 10,05 247,3 17,17 - Chi phí vật chất 4,72 48,2 10,20 83,3 17,65 - Thu nhập 9,68 96,5 9,97 164 16,94 - Lợi nhuận 3,6 65,5 18,06

- Đến năm 2005 giá trị sản xuất tăng 10,05 lần so với năm 2001; đến năm 2010 giá trị sản xuất tăng 17,17 lần so với năm 2001 và tăng 70,9% so với năm 2005. - Thu nhập trên 1 ha năm 2005 tăng 9,97 lần so với năm 2001; năm 2010 tăng 16,94 lần so với năm 2001 và tăng 69,95% so với năm 2005.

Đặc biệt, nếu Đông Mỹ phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w