Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 71 - 73)

II. Chia theo quản lí sử dụng

3.3.5.Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch

nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch

Cùng với nhịp độ phát triển của đất nớc, của thành phố Hà Nội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nông nghiệp ngoại thành nói chung, nông nghiệp xã Đông Mỹ nói riêng đã đặt ra những yêu cầu rất cao đối với nguồn nhân lực về trình độ, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, nông nghiệp xã phải phát triển theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch thì yêu cầu về trình độ của ngời nông dân càng trở nên cần thiết và cấp bách hơn.

Việc đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch của xã Đông Mỹ cần chú trọng các vấn đề sau:

- Đối tợng đào tạo: Bao gồm tất cả những ngời tham gia sản xuất nông nghiệp của xã, ngời tham gia cung cấp các dịch vụ du lịch, ngời quản lý, ngời tham gia tổ chức khuyến nông làm nòng cốt cho truyền tải những kiến thức mới đến ngời nông dân trong xã.

- Nội dung đào tạo: Bao gồm những kiến thức về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nh: Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản chất lợng cao, kỹ thuật sản xuất rau an toàn, kỹ thuật trồng hoa trong ngà lới và những thành tựu công nghệ mới có thể phát huy và đa vào sản xuất nh: Công nghệ về giống ( giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, chất lợng tốt), công nghệ canh tác...; những kiến thức về kinh tế du lịch nh: các hình thức cung cấp và cách thức phụ vụ khách du lịch tham quan, kiến thức quản lý các hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch, đồng thời đẩy mạnh đào tạo cho những ng- ời tham gia cung cấp các dịch vụ thơng mại du lịch biết các kiến thức về sự kết hợp giữa hoạt động sản xuất nông nghiệp với các hoạt động kinh doanh du lịch trên một không gian và khoảng thời gian hợp lý khoa học đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi trờng sinh thái, cũng nh bền vững trong phát triển sản xuất nông nghiệp; những kiến thức về kinh tế thị trờng nh: Maketing, phân tích kinh doanh, quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh... nhằm nâng cao năng lực trình độ cho nguồn nhân lực nông nghiệp của xã ngang tầm với các ngành công nghiệp, dịch vụ.

- Hình thức đào tạo: Xã Đông Mỹ có thể sử dụng hình thức đào tạo tập trung ngắn hạn từ 3 đến 5 ngày với đào tạo ngay tại cơ sở, hoặc đào tào bằng hình thức cho đi tham quan các nơi đã vận dụng và thực hiện thành công để học hỏi kinh nghiệm thực tế, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp điểm có hiệu quả, do đó trình diễn, phát huy các hình thức truyền tải kiến thức khoa học và công nghệ của tổ chức khuyến nông và các tổ chức quần chúng khác.

- Nguồn vốn cho đào tạo: Vốn cho đào tạo là một vấn đề nan giải vì lợng ngời cần đào tạo là quá lớn, hiện xã có 2018 lao động ( chiếm 55,36%) sản xuất nông nghiệp cần đào tạo và các khối lợng các nội dung cần đào tạo nhiều. Trong khi đó nguồn vốn trong dân còn hạn hẹp do thu nhập của ngời nông dân trong xã chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, yêu cầu các cấp có thẩm quyền nh TW, thành phố, huyện cần phải giành một ngân sách hợp lý cho đào tạo nông dân, xã cần có các biện pháp thu hút nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ... ngoài ra, trong điều kiện hiện nay xã Đông Mỹ cha thể đáp ứng hết nhu cầu đào tạo cho nông dân nên cần biết lựa chọn những đối tợng trẻ, có kiến thức văn hoá, có tâm huyết với nghề nông đào tạo cơ bản làm nòng cốt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của xã. Từ những cá nhân đó, xây dựng các mô hình trình diễn để nhân dân trong vùng cùng học tập, vấn đề về vốn cho đào tạo sẽ từng bớc đợc tháo gỡ.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 71 - 73)