Phơng hớng chung

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 60 - 61)

II. Chia theo quản lí sử dụng

3.2.1. Phơng hớng chung

Trong những năn tới, nông nghiệp kinh tế ngoại thành phát triển theo tinh thần

Nghị Quyết 15 NQ/ TW của bộ chính trị (khoá IX), pháp lệnh thủ đô Hà Nội của uỷ ban thờng vụ quốc hội (khoá X), chơng trình 12 CTr-TU và đề án đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn của thành uỷ Hà Nội. Do đó mà quy

hoạch phát triển nông nghiệp năm 2010 đã chỉ rõ:

- Phát triển nông nghiệp theo hớng nông sản thực phẩm hàng hoá: rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa, cá,... Thực hiện đầu t thâm camh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại, nhất là công nghệ sinh học để nâng cao năng xuất chất lợng, tạo ra những sản phẩm cao cấp có chất lợng cao, tăng sức cạnh tranh trên thị thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

- Phát triển nông nghiệp gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội, để thực hiện nhanh chóng hiện đại hoá nông nghiệp. Hình thành

những vùng sản xuất tập trung, những sản phẩm mũi nhọn, phát triển nhanh công nghiệp chế biến với hệ thống dịch vụ nông nghiệp đa dạng trong mối liên hệ chặt chẽ của kinh tế nông nghiệp Hà Nội với nông nghiệp của các vùng đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh phía Bắc.

- Nhận thức sâu sắc phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội nông thôn của xã, do vậy thúc đẩy nhanh, đồng bộ, lâu bền, gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả kinh tế xã hội, có thêm nhiều việc làm và thu hút nhiều lao động. - Phát triển nông nghiệp trên cơ sở huy động mọi nguồn lực trong vùng và ngoài vùng, trong nớc và ngoài nớc, đặc biệt trong lĩnh vực đầu t vốn cho khoa học công nghệ để phát triển một cơ cấu hợp lý.

Trên đây là những phơng hớng mà UBND thành phố Hà Nội đã đề ra nhằm định hớng cho sự phát triển nông nghiệp của xã, huyện ngoại thành Hà Nội trong đó có Đông Mỹ – Thanh Trì- Hà Nội theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch. Với ph- ơng hớng này yêu cầu phát triển nển nông nghiệp theo hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng tạo ra các sản phẩm cao cấp, an toàn và các sản phẩm có tính nhân văn cao, đạc biệt là sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp góp phần làm sạch môi trờng, tạo cảnh quan du lịch trong lành hấp dẫn và thu hút khách du lịch.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w