Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính Giá thành

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 79 - 88)

Nội.

Việc thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty hiện nay nhìn chung là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm nói riêng vẫn còn những điểm cha phù hợp. Vì vậy em xin mạnh dạn đa ra một vài ý kiến nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh sau:

ý kiến một: Kiến nghị về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Chi phí trích trớc là những khoản chi phí mà thực tế cha phát sinh, nhng đ- ợc tính trớc vào chi phí sản xuất trong kỳ để tính giá thành sản phẩm. Việc trích trớc nh thế đảm bảo cho chi phí chi phí thực tế phát sinh không gây biến động lớn, ảnh hởng tới chỉ tiêu giá thành sản phẩm.Đây là khoản chi phí đã có trong kế hoạch.

Tại công ty Da GiầyHà Nội, khoản chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất không đợc trích trớc. Với một số lợng công nhân sản xuất nh hiện nay thì việc nghỉ phép là không thể trách khỏi và có thể với số lợng lớn, hơn nữa công nhân nghỉ phép giữA các kỳ không đều. Nếu nh công ty thực hiện

trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất thì khi khoản chi phí này thực tế phát sinh thì không có sự biến động lớn nào lớn của chỉ tiêu giá thành. Ngợc lại nếu không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất thì khi chi phí này thực tế phát sinh chắc chắn sẽ làm cho giá thành đội lên.

Nh vậy hàng kỳ công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Để phản ánh khoản chi phí trích trớc- hay chi phí phải trả. Công ty sử dụng tài khoản 335- chi phí phải trả.

Ví dụ trong tháng12/2004 công ty có thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, tỷ lệ trích trớc là 4% tính trên tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp.

+Tiền lơng của công nhân sản xuất phân xởng cao su là 18936240. -trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất xởng Cao su là . 4%x 18936240 = 757450.

Trong đó:

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng suede- court.

4%x 3742080 = 149683

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng canvart – cout

4% x 7499376 = 299975

+Tiền lơng của công nhân sản xuất phân xởng Chặt là 9754630 trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất xởng chặt là 4% x 9754630 = 390185

Trong đó:

-Ttrích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng suede- court.

4% x 1064154 = 42566

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng canvart – cout

4% x 3601395 = 144055

4% x 14564243 = 582569 Trong đó:

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng suede- court.

4% x 7121646 = 284865

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng canvart – cout

4% x 13748856 = 549954

+Tiền lơng của công nhân sản xuất phân xởng gò là 32246780 -trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất xởng gò là 4% x 32246780 = 1289871

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng suede- court.

4% x 11401650 = 456066

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đơn hàng canvart – cout

4% x 18526419 = 741056

Kế toán hạch toán khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất nh sau:

Nợ TK 622 : 3020075

Có TK 335: 3020075

ý kiến 2: kiến nghị về việc xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các yêu cầu về chất lợng, màu sắc, kích cỡ, các thông số kỹ thuật Trong quá trình sản xuất việc xuất hiện các…

sản phẩm hỏng là do nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan. Có thể do ý thức trách nhiệm của công nhân sản xuất không cao, hay do trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị sản xuất. Việc tạo ra các sản phẩm hỏng là yếu tố tất yếu không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên sản phẩm hỏng là thiệt hại không đáng có cần phải có biện pháp để hạn chế tới mức tối thiểu thiệt hại đó, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản xuất.

Hiện nay tại công ty Da Giầy Hà Nội tỷ lệ thiệt hại về sản phẩm hỏng là 1%. Sản phẩm tại công ty chủ yếu xuất hiện ở công đoạn chặt và may. Mọi chi

phí phát sinh do sản phẩm kế toán không theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng tính vào giá thành sản phẩm. Điều này thực sự là cha phù hợp vì cha gắn đợc trách nhiệm cho ngời gây ra thiệt hại đó. Tỷ lệ thiệt hại là 1% đều tính hết cho giá thành sản phẩm hoàn thành là khá cao do đó đẩy giá thành lên gây bất lợi cho doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm.

Để quản lý tốt chi phí sản phẩm hỏng, công ty cần phải tổ chức hạch toán, theo dõi khỏan chi phí này, từ đó có thể gắn đợc trách nhiệm bồi thờng. Việc này sẽ tăng đợc tinh thần trách nhiệm, ý thức của công nhân sản xuất. Công ty hiện nay trả lơng cho công nhân sản xuất là biện pháp tốt để tăng chất lợng sản xuất. Khi đã hạch toán đợc khoản chi phí sản phẩm hỏng sẽ làm cho chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc phản ánh một cách có hiệu quả hơn. Nếu trách nhiệm thuộc về công nhân sản xuất thì sau khi trừ đi phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào lơng của công nhân sản xuất, hay tính vào chi phí bất thờng .Nếu làm đ… ợc điều đó thì sẽ làm giảm bớt đợc gánh nặng mà giá thành đang phải gánh chịu, vừa làm tăng trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sản xuất, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa cũng nh thị trờng quốc tế.

Chi phí sản phẩm hỏng trớc đây đợc hạch toán vào chi phí khác ( Tk 811). Nhng hiện nay theo chuẩn mực kế toán (số 02- hàng tồn kho) thì chi phí sản phẩm hỏng đợc hạch toán vào gái vốn hàng bán( tk 632).

ý kiến 3: Kiến nghị về khoản mục chi phí sản xuất chung.

Hiện nay tại công ty Da Giầy Hà Nội trong các mục chi phí của chi phí sản xuất chung thì chỉ có chi phí nhân viên quản lý phân xởng là đợc tập hợp trực tiếp cho các đơn hàng còn các mục chi phí khác nh: chi phí công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền thì đợc tập hợp cho toàn doanh nghiệp sau đó phân bổ cho các đơn hàng theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc không trực tiếp tập hợp cho các đối tợng chịu chi phí của các khoản mục chi phí này làm giảm mức độ chính xác cuả chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Do vậy một vấn đề đặt ra là cần phải hạn chế tới mức thấp nhất việc gián tiếp phân bổ chi phí sản xuất mà cần phát huy việc tập hợp trực tiếp các khoản chi phí cho các đơn hàng. Hơn nữa lựa chọn tiêu thức để phân bổ chi phía sản xuất chung là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực chất là không chính xác trong trờng hợp nguyên vật liệu là do khách hàng cung cấp cho doanh nghiệp. Vậy có thể sử dụng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp làm tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn hàng.

Ví dụ: Trong tháng 12/ 2004, công ty thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung(khoản mục chi phí công cụ dụng cụ) cho các đơn hàng theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp:

-Tại phân xởng Chặt: Chi phí công cụ dụng cụ tập hợp đợc là 3.758.200 -Đơn hàng suede-court

(3.758.200/79.379.634)*27.762.140 =1.314.388 -Đơn hàng canvart- cout

(3.758.200/79.379.634)*51.617.494 = 2.443.812

-Tại phân xởng May: Chi phí công cụ dụng cụ tập hợp đợc là 1.202.450 -Đơn hàng suede-court

( 1.202.450/79.379.634)* 27.762.140 =420.543 -Đơn hàng canvart- cout

(1.202.450/79.379.634)* 51.617.494 = 781.907

-Tại phân xởng Cao su: Chi phí công cụ dụng cụ tập hợp đợc là 820.560 -Đơn hàng suede-court:

(820.560/79.379.634)* 27.762.140 = 286.982 -Đơn hàng canvart- cout

(820.560/79.379.634) * 51.617.494 = 533.578

-Tại phân xởng Gò: Chi phí công cụ dụng cụ tập hợp đợc là 1.158.600 -Đơn hàng suede-court:

(1.158.600/79.379.634)* 27.762.140 =405.207 -Đơn hàng canvart- cout

( 1.158.600/79.379.634)* 51.617.494 = 753.393

ý kiến 4: kiến nghị về phơng pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Để thực hiện mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Công ty phải thực hiện tiết kiệm các khoản mục chi phí. Hiện nay về cơ cấu chi phí sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy để tiết kiệm chi phí trớc hết công ty cần phải quản lý tốt khoản mục chi phí này, công ty cần theo dõi giữa việc xuất nguyên vật liệu với quá trình sản xuất tại các phân xởng để từ đó phát hiện đợc những phân xởng sử dụng vợt quá hạn mức quy định. Mặt khác công ty cần có các chính sách khuyến khích các cá nhân phân xởng có sáng kiến, phơng pháp sử dụng có tiết kiệm và có hiệu quả chi phí nguyên cật liệu. Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu công ty cũng phải quan tâm tới chi phí thu mua nguyên vật liệu,công ty cần phải tiến hành thăm dò thị trờng để tìm đợc nguồn cung cấp nguyên vật liệu vừa đảm bảo đợc chất lợng, giá cả ổn định hợp lý, vừa thuận lợi trong quá trình vận

chuyển. Bên cạnh đó công ty cần phải tính toán lợng dự trữ nguyên vật liệu tránh tình trạng dự trữ quá nhiều làm ứ đọng vốn tăng chi phí, nhng cũng phải đảm bảo lợng dự trữ không thiếu để đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra một cách liên tục.Ngoài ra công ty còn phải chú trọng công tác thu hồi phế liệu, hiện nay phế liệu tại công ty bao gồm vải vụn tại phân xởng chặt, các loại bao bì đụng nguyên vật liệu.. số phế liệu này hiện nay tơng đối lớn nhng vẫn cha đ- ợc tận dụng hết, gây lãng phí nguyên vật liệu.

Để tăng năng suất lao dộng góp phần hạ giá thành sản phẩm công ty cần có các biện pháp nhằm khuyến khích tinh thần lao động của công nhân sản xuất, bằng cách tăng đơn giá tiền lơng hiện nay của công nhân sản xuất lên, đồng thời chú trọng các khoản phụ cấp, khen thởng thích hợp.... Điều này không những làm cho khối lợng sản phẩm làm ra tăng mà còn góp phần làm giảm sản phẩm hỏng tăng tỷ lệ thành phẩm, vì thế sẽ làm giảm giá thành sản phẩm. Ngoài ra công ty cũng cần phải chú trọng đổi mới trang thiết bị sản xuất đẩy năng suất lao động lên, từ đó giảm đợc chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.

ý kiến5: kiến nghị về hình thức kế toán.

Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán CADS 2005 và sử dụng hình thức sổ kế tóan là Nhật ký chứng từ (NKCT). Việc sử dụng hình thức sổ kế toán NKCT trong điều kiện áp dụng kế toán máy là không khoa học vì với phần mềm kế toán thì sau khi tiến hành nhập dữ liệu các số liệu sẽ tự động chuyển vào các sổ và các báo cáo kế toán, do vậy các NKCT không phát huy hết đợc hiệu quả. Mặt khác phần mềm kế toán không in ra các sổ theo mẫu của hình thức NKCT mà theo mẫu của hình thức Nhật ký chung, vì thế cuối kỳ kế toán viên phải căn cứ vào các NKCT lập các sổ cái theo hình thức NKCT. Đây là những hạn chế nếu áp dụng hình thức NKCT trong điều kiện sử dụng kế toán máy.

Ví dụ: Sổ cái Tk 621 mà phần hành kế toán CADS 2005 in ra có mẫu nh sau:

sổ cái tk

Tk 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( từ ngày 1/12/2004 đến ngày 31/12/2004)

Trích yếu TK đối ứng Số tiền

N C

D cuối

-Nguyên vật liệu chính-vải da

-Nguyên vật liệu chính- hoá chất

-Nguyên vật liệu phụ- kho cao

-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xởng Chặt -Chi phí sản xuất kinh doanh xởng May

-Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang xởng Gò -Chi phí sản xuất kinh doanh xởng Cao su 559.704.188 223.567.246 310.308.766 567.412.241 81.452.235 72.456.235 372.259.489

Sau đó kế toán lập lại sổ cái Tk 621 theo mẫu sau: Sổ cái tk 621 Năm 2004 Số d đầu năm Nợ Có Ghi Có các Tk, đối ứng Nợ TK 621 tháng 1 tháng .… tháng 12 NKCT số 7(152) 1.093.580.200 Cộng số phát sinh Nợ 1.093.580.200 Công số phát sinh Có 1.093.580.200 số d cuối tháng Nợ Có

Vì vậy để giảm bớt khối lợng công việc và sử dụng dễ dàng hơn thì công ty nên đề nghị với công ty thiết kế phần mềm kế toán để chuyển hình thức kế toán từ NKCT sang hình thức Nhật ký chung hoặc hình thức Chứng từ ghi sổ.

Mục lục

Trang

Chơng I...4

Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất...4

1.1 Sự cần thiết của công tác kết toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...4

1.1.1 ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...4

1.1.2 chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm...5

1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm...6

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất...6

1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế...6

1.2.1.2 Phân loại chi phí theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:...7

1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp vào các đối tợng kế toán chịu chi phí...9

1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mỗi quan hệ với khối lợng hoạt động...10

1.2.2 Các loại giá thành...12

1.2.3 Mỗi quan hệ giữu chi phí và giá thành...13

1.3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành...14

1.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất...14

1.3.2 Đối tợng tính giá thành...15

1.3.3 Mỗi quan hệ giữa đối tọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tọng tính giá thành...16

1.4 Phơng pháp tập hợp chi phí...16

1.4.1 Phơng pháp tập hợp trực tiếp...16

1.4.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp...17

1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất...17

1.5.1 Kế toán tế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:...17

1.5.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp...19

1.5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung...21

1.6: Đánh giá sản phẩm làm dở:...22

1.6.1. Đánh giá sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) còn các khoản phí khác(chi phí nhân công trực tiếp, chi phi sản xuất chung ) đựơc tính hết cho sản phẩm đã hoàn thành.… ...23

1.6.2: Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng...24

1.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức...24

1.7. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. ...25

1.7.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn...25

1.7.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng...26

1.7.3:Phơng pháp tính giá thành phân bớc...27

1.7.3.1: Trờng hợp đối tợng tính giá thành là nửa thành phần ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng...27

1.7.3.2: Trờng hợp tính gía thành sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng(thành phẩm)...27

1.7.4: Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ:...27

1.9.1: Chức năng nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm trong điều kiện

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w