-Gởi đĩa CD đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng phiếu tham khảo ý kiến.
-Tập huấn, trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện…
-Đối với lớp thực nghiệm: GV hướng dẫn HS cách sử dụng e-book và phương pháp học tập.
-Đối với lớp đối chứng: GV sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và HS khơng dùng E-book.
3.4.2. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
- Trước mỗi bài học, GV yêu cầu HS (lớp TN) xem trước trong đĩa CD, phát phiếu học tập về những kiến thức cần đạt được của bài học đĩ (cần xem mục nào, thí nghiệm nào…)
- Trong giờ học, GV:
+ Tổ chức HS báo cáo theo nhĩm, trả lời những câu hỏi trong phiếu học tập. + Giảng giải, phân tích những nội dung mới và khĩ của bài học.
+ Nhận xét, tổng kết, củng cố và kiểm tra lại mức độ nắng vững kiến thức của HS sau mỗi bài học.
- Đáng giá kết quả học tập
Sau khi học xong chương 6, kết quả học tập của HS được đánh giá qua 2 bài kiểm tra: 1 bài kiểm tra 15’ (sau bài Ankađien); 1 bài kiểm tra 1 tiết (sau bài Luyện tập hiđrocacbon khơng no).
3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học theo các bước sau: 1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 4. Vẽ đồ thị tổng hợp kết quả học tập.
5. Tính các tham số thống kê đặc trưng. a. Trung bình cộng = ∑k 1 1 2 2 k k i i 1 2 k i 1 n x + n x + ... + n x 1 x = = n x n + n +... + n n
ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm
b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. ( − ) = − ∑ 2 i i 2 n x x S n 1 và ( − ) = ∑ 2 i i n x x S n-1
c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối cĩ giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu cĩ quy mơ rất khác nhau.
V= ×S 100%
x
d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m±
S m =
n
e. Đại lượng kiểm định Student
( ) ( ) ( ) − = − + − + + − TN ĐC 2 2 TN TN ĐC ĐC TN ĐC TN ĐC x x T n 1 S n 1 S 1 1 n n n n 2
- Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷0,05). Tra bảng phân phối Student [11], tìm giá trị Tα,k với độ lệch tự do k = nTN + nĐC – 2
- Nếu T ≥Tα,k thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α. - Nếu T <Tα,k thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là khơng cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α .
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính
3.5.1.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về E-book
Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của các GV dạy THPT trong đĩ cĩ 5 GV đã trực tiếp sử dụng E-book vào việc giảng dạy.
Bảng 3.2. Danh sách giáo viên nhận xét E-book
STT Họ tên giáo viên Trường Tỉnh, Thành phố
1 Nguyễn Thị Thanh Hiền
THPT Nguyễn Thượng HIền TP. Hồ Chí Minh
2 Hà Thị Kim Liên
3 Phạm Minh Vương
4 Trương Cơng Luận
5 Nguyễn Võ Thu An Chuyên Lê Hồng Phong
7 Trần Đức Thanh Chuyên Trần Đại Nghĩa
8 Trần Thị Tú Anh
THPT Nguyễn Chí Thanh
9 Tống Thanh Tùng
10 Đặng Thị Thanh Mai THPT Bùi Thị Xuân
11 Vũ Độ THPT Dân lập Á Châu
12 Hồng Thị Thắm
THPT Trần Phú
13 Nguyễn Tuyết Trinh
14 Phan Thị Hồng Diệu THPT Giồng Ơng Tố
15 Nguyễn Thái Lâm THPT Nam Kì Khởi Nghĩa
16 Nguyễn Thị Thu Hà THPT Võ Thị Sáu
17 Cù Tiến Thành THPT Nguyễn Du
18 Võ Thị Mai Hương
THPT Nguyễn Hiền
19 Đỗ Thành Trung
20 Nguyễn Thị Xuân Tâm
21 Nguyễn Tơn Chánh
THPT Hồng Hoa Thám
22 Nguyễn Thanh Phương
23 Nguyễn Đức Chính
24 Trần Thị Nam Phương
25 Đinh Thị Xuân Mai
26 Phạm Ánh Nguyệt
27 Nguyễn Minh Quang
28 Mai Quốc Mạnh
29 Nguyễn Thị Thanh Thắm Trung cấp Nhân đạo
30 Trần Văn Phương Chuyên Nguyễn Du
Buơn Mê Thuột
31 Đinh Thị Xuân Thảo ĐH Tây Nguyên
32 Lê Thị Phượng THPT KonTum
33 Ngơ Thị Vân Anh THPT Hồng Hoa Thám Nha Trang
34 Trần Xuân Đại THPT Đinh Tiên Hồng Vũng Tàu
35 Trần Hải Bằng Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang
36 Hồng Đình Dũng THPT Phước Thiền
Biên Hịa – Đồng Nai
37 Vũ Thị Thúy Dung THPT Long Phụng
38 Trương Văn Sơn THPT Tam Hiệp
40 Uơng Thị Mai Chuyên Hùng Vương
Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tơi đã thu được 40 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác.
Bảng 3.3. Nhận xét của giáo viên về E-book
Tiêu chí đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
I. Nội dung
1.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 21 19 4.48 2.Tính khoa học, sư phạm
− Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 10 30 4.47 − Bài tập vừa sức với trình độ chung của HS 0 0 2 13 25 4.58 − Bám sát sách giáo khoa và cĩ phát triển
thêm 0 0 0 11 29 4.73
3.Tính phong phú, đa dạng
− Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập
nhật 0 0 0 8 32 4.80
− Các vấn đề nĩng bỏng của thời đại gắn liền
hĩa học và cuộc sống 0 0 0 5 35 4.88 – Các vấn đề về mơi trường đang được xã hội
quan tâm 0 0 0 5 35 4.88
− Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 0 1 5 22 12 4.13
II. Hình thức
− Thiết kế khoa học 0 0 2 18 20 4.45 − Bố cục hợp lí, logic 0 0 0 11 29 4.73 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0 0 0 26 14 4.35 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn,
thân thiện 0 0 0 3 37 4.93
III. Tính khả thi
− Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 0 0 8 22 10 4.05 − Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 0 6 21 13 4.18 − Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập 0 0 9 14 17 4.20
của GV và HS (cĩ máy vi tính)
− Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính
của GV và HS 0 0 0 10 30 4.75
IV. Hiệu quả
− Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 1 34 5 4.10 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 2 5 33 4.78 − Là nguồn tư liệu tốt cho GV trong việc
giảng dạy 0 0 0 4 36 4.9
− Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến
thức cho học sinh 0 0 6 22 12 4.15
− Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 20 17 4.35 − Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ
mơn 0 0 5 23 12 4.18
− Kết quả học tập được nâng lên 0 0 4 28 8 4.10 − Gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học 0 0 3 17 20 4.43
Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt
- Đánh giá về NỘI DUNG: các GV đều nhận xét E-book chứa đầy đủ thơng tin cần thiết (4,48), bám sát sách giáo khoa và cĩ phát triển thêm (4,73), bài tập vừa sức với trình độ của HS (4,58). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,47), các vấn đề gắn liền hĩa học và cuộc sống (4,88), hĩa học và mơi trường (4,88). Kiến thức đưa ra trên E-book là chính xác và khoa học (4,47). Bài tập và phương pháp giải tốn trong E-book phong phú, hệ thống (4,13).
- Đánh giá về HÌNH THỨC: E -book được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,45), bố cục hợp lí, logic (4,73), dễ truy cập (4,35), bên cạnh đĩ giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được GV đánh giá rất cao (4,93).
- Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: nhìn chung E-book dễ sử dụng (4,75); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,18); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS và GV (4,75); phù hợp với điều kiện thực tế của GV và HS cĩ máy vi tính, khơng cần cấu hình mạnh và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh (4,05).
- HIỆU QUẢ của việc sử dụng E-book: E-book cĩ tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.78); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,15), làm cho các em
hứng thú học hĩa học hơn (4,18); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,1). E-book là nguồn tư liệu tốt cho GV (4,9). Từ đĩ làm cho chất lượng giờ học được nâng lên (4,35) và gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng tích cực hơn (4,43).
3.5.1.2. Kết quả nhận xét của học sinh về E-book
Tham khảo ý kiến 219 HS (ở 5 trường THPT) chúng tơi thu được số liệu sau: Bảng 3.4. Nhận xét của học sinh về E-book
Tiêu chí đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
I. Nội dung
4.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 10 30 179 4.77 5.Tính khoa học, sư phạm
− Bài tập vừa sức với trình độ chung của HS 0 7 47 33 132 4.32 − Bám sát sách giáo khoa và cĩ phát triển
thêm 0 0 0 15 204 4.93
6.Tính phong phú, đa dạng
− Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập
nhật 0 0 39 60 120 4.37
− Các vấn đề nĩng bỏng của thời đại gắn liền
hĩa học và cuộc sống 0 0 5 44 170 4.75 – Các vấn đề về mơi trường đang được xã hội
quan tâm 0 0 0 16 203 4.93
− Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 0 0 73 65 81 4.04
II. Hình thức
− Thiết kế khoa học 0 0 3 19 197 4.89 − Bố cục hợp lí, logic 0 0 6 53 160 4.70 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0 0 12 87 120 4.49 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa, hấp dẫn,
thân thiện 0 0 4 37 178 4.79
III. Tính khả thi
− Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 0 9 65 36 109 4.12 − Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 5 31 97 86 4.21 − Phù hợp với điều kiện học tập của HS 0 0 46 99 54 3.67
− Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính
của HS 0 0 3 33 183 4.82
IV. Hiệu quả
− Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 23 101 95 4.33 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 14 92 113 4.45 − Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến
thức cho học sinh 0 0 8 135 76 4.31
− Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 86 130 4.58 − Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ
mơn 0 0 8 129 82 4.34
− Kết quả học tập được nâng lên 0 0 12 92 115 4.47 − Gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học 0 0 0 113 106 4.48
- Đánh giá về NỘI DUNG: các em đều nhận xét E-book chứa đầy đủ thơng tin cần thiết (4,77), bám sát sách giáo khoa và cĩ phát triển thêm ( 4,93), bài tập vừa sức với trình độ của HS (4,32). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,37), các vấn đề gắn liền hĩa học và cuộc sống (4,75), hĩa học và mơi trường (4,93). Bài tập và phương pháp giải tốn trong E-book phong phú, hệ thống (4,04).
- Đánh giá về HÌNH THỨC: E -book được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,89), bố cục hợp lí, logic (4,7), dễ truy cập (4,49), bên cạnh đĩ giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được HS rất thích (4,79).
- Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: nhìn chung E-book dễ sử dụng (4,82); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,12); khả năng sử dụng vi tính (4,75); điều kiện thực tế là HS cĩ máy vi tính và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS (4,12).
- HIỆU QUẢ của việc sử dụng E-book: E-book cĩ tác dụng tốt đối với HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.45); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,31), làm cho các em hứng thú học hĩa học hơn (4,34); nâng cao khả năng tự học cho các em (4, 33). Ngồi ra các em đồng ý rằng tự học qua E-book cũng giúp cho chất lượng giờ học được nâng cao (4,58) làm tăng kết quả học tập (4,47) và gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học (4,48).
3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng
Bảng 3.5. Điểm bài kiểm tra lần 1 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 2 6 12 13 8 8.38 ĐC1 42 0 0 0 0 1 4 3 12 14 5 3 7.45 TN2 48 0 0 0 0 0 5 6 8 12 10 7 7.77 ĐC2 45 0 0 0 1 1 8 8 13 7 5 2 6.82 TN3 41 0 0 0 0 0 0 5 5 15 9 7 8.2 ĐC3 44 0 0 0 0 0 4 11 10 11 5 3 7.25 TN4 43 0 0 0 0 0 2 4 5 11 9 12 8.33 ĐC4 44 0 0 0 0 2 5 10 9 5 7 6 7.25 TN5 45 0 0 0 0 0 2 4 7 10 12 10 8.24 ĐC5 44 0 0 0 0 0 8 8 5 11 9 3 7.32
Bảng 3.6. Điểm bài kiểm tra lần 2
Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 3 5 14 12 7 8.29 ĐC1 42 0 0 0 0 1 3 5 14 13 4 2 7.31 TN2 48 0 0 0 0 0 3 6 5 12 13 9 8.1 ĐC2 45 0 0 0 0 0 5 10 14 7 6 3 7.18 TN3 41 0 0 0 0 0 2 6 3 11 12 7 8.12 ĐC3 44 0 0 0 0 0 9 9 7 8 7 4 7.16 TN4 43 0 0 0 0 0 0 5 9 12 10 7 8.12 ĐC4 44 0 0 0 0 0 4 13 12 9 4 2 7.05 TN5 45 0 0 0 0 1 2 6 6 9 11 10 8.07 ĐC5 44 0 0 0 0 2 10 6 5 12 5 4 7.05
Bảng 3.7. Điểm tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra
Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 84 0 0 0 0 0 2 5 11 26 25 15 8.33 ĐC1 84 0 0 0 0 2 7 8 26 27 9 5 7.38 TN2 96 0 0 0 0 0 8 12 13 24 23 16 7.94 ĐC2 90 0 0 0 1 1 13 18 27 14 11 5 7.00 TN3 82 0 0 0 0 0 2 11 8 26 21 14 8.16 ĐC3 88 0 0 0 0 0 13 20 17 19 12 7 7.2 TN4 86 0 0 0 0 0 2 9 14 23 19 19 8.22 ĐC4 88 0 0 0 0 2 9 23 21 14 11 8 7.15 TN5 90 0 0 0 0 1 4 10 13 19 23 20 8.16
ĐC5 88 0 0 0 0 2 18 14 10 23 14 7 7.18
Bảng 3.8. Phân phối tần suất của 2 bài kiểm tra
Điểm xi % HS đạt điểm xi TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 1.11 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 8.33 8.33 14.44 2.44 14.77 2.33 10.23 4.44 20.45 6 5.95 9.52 12.5 20 13.41 22.73 10.47 26.14 11.11 15.91 7 13.1 30.95 13.54 30 9.76 19.32 16.28 23.86 14.44 11.36 8 30.95 32.14 25 15.56 31.71 21.59 26.74 15.91 21.11 26.14 9 29.76 10.71 23.96 12.22 25.61 13.64 22.09 12.5 25.56 15.91 10 17.86 5.97 16.67 5.56 17.07 7.95 22.09 9.09 22.23 7.96 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Bảng 3.9. Phân phối tần suất lũy tích của 2 bài kiểm tra
Điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 2.22 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 10.71 8.33 16.66 2.44 14.77 2.33 12.5 5.55 22.72 6 8.33 20.23 20.83 36.66 15.85 37.5 12.8 38.64 16.66 38.63 7 21.43 51.18 34.37 66.66 25.61 56.82 29.08 62.5 31.1 49.99 8 52.38 83.32 59.37 82.22 57.32 78.41 55.82 78.41 52.21 76.13 9 82.14 94.03 83.33 94.44 82.93 92.05 77.91 90.91 77.77 92.04 10 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Xét đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN và ĐC
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN1 và ĐC1
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và ĐC2
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và ĐC4
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN5 và ĐC5
Quan sát đồ thị đường lũy tích của các lớp TN và ĐC, tác giả nhận thấy đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ lớp TN cĩ kết quả học tập cao hơn