Sách giáo khoa điện tử (E-book)

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 Trung học phổ thông (THPT) (chương trình nâng cao) (Trang 27)

- E-book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử). Hiểu theo cách đơn giản nhất, sách điện tử (E-books hay digital books) là phiên bản dạng số (hay điện tử) của sách. Nội dung của sách số cĩ thể lấy từ sách giấy hoặc mang tính độc lập tùy thuộc vào người xuất bản. Một số người thường sử dụng thuật ngữ này để chỉ luơn cả thiết bị dùng để đọc sách dạng số (cịn gọi là book – reading appliances hay E-book readers)”.

- Giống như e-mail (thư điện tử) E-book chỉ cĩ thể dùng các cơng cụ máy tính như máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem. Sách điện tử cĩ những lợi thế mà sách in thơng thường khơng cĩ được: rất gọn nhẹ, cĩ thể tinh chỉnh về cỡ chữ, màu sắc, và các thao tác cá nhân hĩa tuỳ theo sở thích của người đọc. Một đặc điểm nổi bậc của E-book chính là khả năng lưu trữ của nĩ.

- Cùng với sự phát triển vượt bậc của mạng internet và kết hợp với các thiết bị kỹ thuật cao cấp, hầu hết các sách in giấy thơng thường đều cĩ thể được làm thành sách điện tử. Chính vì vậy mà n gày nay, khơng khĩ khăn lắm để bạn tìm một tác phẩm nổi tiếng để đọc trực tiếp trên mạng hay tải về máy tính để đọc theo dạng e-book.

- Khơng giống như sách in thơng thường, sách điện tử cũng cĩ những “định dạng” khác nhau. Nĩi một cách dễ hiểu là sách cĩ nhiều tập tin mở rộng như .PDF, PRC, .CHM v.v… Những tập tin này sở dĩ khác nhau là vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, bạn cần phải cĩ những chương trình tương ứng.

• E-book cĩ thể là một cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn, một tác phẩm văn học,… với nhiều tranh ảnh minh họa.

• E-book cĩ thể là một cuốn sổ tay đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp. • Là một cuốn sách chuyên ngành, sách tự học.

• E-book cĩ thể là một CD -ROMs đa năng cĩ đầy đ ủ âm thanh, hình ảnh và video clips…

1.4.2. Các yêu cầu thiết kế E-book

Việc thiết kế E-book phục vụ cho giáo dục địi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng về mặt nghe, nhìn, tương tác; do đĩ theo Nguyễn Trọng Thọ [58] để đáp ứng nhu cầu tự học, chúng ta phải tuân theo đầy đủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE là chữ viết tắt của 5 bước):

1. Analysis (phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp):

• Hiểu rõ mục tiêu.

• Các tài nguyên cĩ thể cĩ.

• Đối tượng sử dụng.

2. Design (thiết kế nội dung cơ bản):

• Các chiến lược dạy học.

• Siêu văn bản (hypertext) và siêu mơi trường (hypermedia).

• Hướng đối tượng, kết nối và phương tiện điều hướng. 3. Development (phát triển các quá trình):

• Thiết kế đồ hoạ.

• Phát triển các phương tiện 3D và đa mơi trường (multimedia).

• Hình thức và nội dung các trang Web.

• Phương tiện thực tế ảo.

4. Implementation (triển khai thực hiện):

Cần tích hợp với chương trình cơng nghệ thơng tin của trường học :

• Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế các phịng máy tính.

• Thủ tục tiến hành với thầy.

• Triển khai trong tồn bộ các đối tượng dạy, học và quản lí.

5. Evaluation (lượng giá):

Đánh giá hiệu quả huấn luyện thường sử dụng mơ hình bốn bậc do Donald Kirkpatrick phát triển (1994). Theo mơ hình này, quá tr ình lượng giá luơn được tiến hành theo thứ tự vì thơng tin của bậc trước sẽ làm nền cho việc lượng giá ở bậc kế tiếp:

• Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions).

• Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings).

• Bậc 3: Khả năng chuyển giao hay chuyển đổi (Transfers).

• Bậc 4: Kết quả thực tế (Results).

Hình 1.2. Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick

1.4.3. Quy trình xây dựng một E-book

Quy trình xây dựng một E-book thơng qua các bước căn bản sau: 1. Phải cĩ một nguồn sách

Điều này rất quan trọng, khi đã cĩ sách in trong tay, chúng ta hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được văn bản mà mình đang thực hiện E-book và định dạng văn bản đúng với tác phẩm vốn cĩ của nĩ.

Lỗi này hiện nay chiếm đa số trong những cuốn E-book. Nhiều người lấy nguồn sách trên mạng rồi dán vào MS Word, sau cùng dùng phần mềm đĩng gĩi e -book. Thế nhưng, chúng ta quên rằng, một cuốn sách điện tử cũng cần phải rõ ràng (xuất xứ, tác giả, người dịch, nhà xuất bản, năm xuất bản…). Bởi lẽ, cũng như sách in, sách điện tử vừa là cơng cụ giải trí, vừa là văn bản tra cứu, trích dẫn khi cần nghiên cứu về một vấn đề gì đĩ.

2. Định dạng (format) E-book thật rõ ràng, dễ hiểu.

- Xem qua văn bản, sốt lỗi chính tả một cách tỉ mỉ nhất cĩ thể (nếu nguồn sách được download trên mạng).

- Lập dàn bài cấu trúc của E-book (menu).

- Tạo mục lục liên kết giữa menu và các nội dung của E-book. - Thống nhất bảng mã, font, màu nền và một kiểu thiết kế - Trình bày từng đề mục thật rõ ràng, dễ hiểu và logic.

- Lựa chọn, phim, ảnh, mơ phỏng…minh họa để E-book được hấp dẫn hơn. 3. Sử dụng các phần mềm cần thiết để thiết kế E-book.

Chương 2

THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ HĨA HỌC

HỮU CƠ LỚP 11 THPT

2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình hĩa hữu cơ lớp 11

Vì thời gian hạn chế nên tác giả chỉ thiết kế được 3 chương về hiđrocacbon (chương 5, chương 6, chương 7) thuộc phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT.

2.1.1. Vị trí

Trong SGK lớp 11 (nâng cao), phần hiđrocacbon gồm 3 chương: chương 5 (Hiđrocacbon no); chương 6 (Hiđrocacbon khơng no) và chương 7 (Hiđrocacbon thơm – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên) được nghiên cứu sau chương Đại cương về hĩa học hữu cơ.

2.1.2. Cấu trúc [15]

Bảng 1.1. Phân phối chương trình nội dung các chương về hiđrocacbon

Nội dung Lí Số tiết

thuyết Luytập ện Thhành ực

Ơn

tập Kitra ểm

CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 4 1 1 1

Bài 33 Ankan – Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp

3 Bài 34 Ankan – Cấu trúc phân tử và tính

chất vật lí

Bài 35 Ankan – Tính chất hĩa học, điều chế, ứng dụng

Bài 36 Xicloankan 1

Bài 37 Luyện tập Ankan và xicloankan 1

Bài 38 Thực hành: Phân tích định tính

Điều chế và tính chất của metan 1

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO 6 1 1

Bài 39 Anken – Danh pháp, cấu trúc và

đồng phân 2

Bài 40 Anken – Tính chất, điều chế và ứng dụng

Bài 41 Ankađien 1

Bài 42 Khái niệm về tecpen 1

Bài 43 Ankin 2

Bài 45 Thực hành: Tính chất của

hiđrocacbon khơng no 1

CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 5 1 1 1

Bài 46 Benzen và ankyl benzen 2

Bài 47 Stiren và naphtalen 1

Bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 2 Bài 49

Luyện tập So sánh đặc điểm cấu trúc của hiđrocacbon thơm với

hiđrocacbon no và khơng no 1

Bài 50 Thực hành: Tính chất của một số

hiđrocacbon thơm 1

2.1.3. Những điểm lưu ý về phương pháp giảng dạy [-‘

Khi giảng dạy phần hiđrocacbon trong chương trình hĩa hữu cơ ở trường phổ thơng, ta cần chú ý về PPGD nhằm hình thành ở HS những kiến thức đúng đắn về loại hợp chất hữu cơ đơn giản ban đầu và cả phương pháp học tập phần hĩa hữu cơ. Cụ thể là:

- Sử dụng triệt để các phương tiện trực quan, thí nghiệm hĩa học.

- Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS bắt đầu từ sự phân tích cấu trúc phân tử, dự đốn tính chất đặc trưng, dùng thí nghiệm hoặc các tư liệu thực nghiệm xác nhận dự đốn đúng, nhận xét, kết luận về tính chất của các loại hiđrocacbon.

- Khi tổ chức các hoạt động học tập của HS cần sử dụng triệt để phương pháp so sánh trong các bài dạy. Đồng thời qua s o sánh cịn làm rõ được mối quan hệ cấu tạo và tính chất của các chất và cả mối liên quan của các loại hiđrocacbon với nhau.

- GV cần đọc thêm các sách tham khảo để chọn lựa tư liệu bổ sung làm phong phú và cập nhật kiến thức, làm tăng hứng thú học tập cho HS. GV nên tổ chức cho HS tham gia sưu tầm tư liệu, thơng tin từ các nguồn thơng tin khác và tạo điều kiện cho các em được chia sẻ các tư liệu về hiđrocacbon qua bài dạy, hoạt động ngoại khĩa hoặc xây dựng thành các đề tài và tổ chức cho các nhĩm HS thực hiện ngồi giờ học theo phương pháp dạy học theo dự án.

- Trong giảng dạy cần chú ý đến một số nội dung mới và khĩ của chương trình trong các chương cụ thể.

2.1.4. Mục tiêu và định hướng phương pháp giảng dạy

2.1.4.1. Giảng dạy chương 5: Hiđrocacbon no

+ Kiến thức

HS biết

 Cấu trúc và danh pháp của ankan và xicloankan.

 Tính chất vật lí, tính chất hĩa học của ankan và xicloankan.

 Phương pháp điều chế, ứng dụng của ankan và xicloankan.

HS hiểu

 Nguyên nhân tính tương đối trơ về mặt hĩa học của các hiđrocacbon no là do cấu tạo các phân tử hiđrocacbon no chỉ cĩ các liên kết σ bền.

 Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan. + Kĩ năng

 Viết phương trình ph ản ứng chứng minh tính chất hĩa học của ankan và xicloankan.

 Gọi tên một số ankan, xicloankan làm cơ sở cho việc gọi tên các hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon sau này.

+ Giáo dục tình cảm thái độ

 HS cĩ phương pháp nghiên cứu chất hữu cơ trong một dãy đ ồng đẳng là cơ sở cho phương pháp nghiên cứu các dãy đồng đẳng sau này.

 Rèn luyện khả năng suy luận, khái quát hĩa trong học tập.

- Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp

Ankan

* Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ cĩ các liên kết đơn C – C với mạch cacbon hở là ankan, mạch cacbon vịng là xicloankan. GV cần làm cho HS hiểu bản chất, đặc điểm liên kết hĩa học trong phân tử ankan và xicloankan để làm cơ sở cho sự dự đốn tính chất hĩa học đặc trưng của chúng.

* Danh pháp của ankan được g ọi theo IUPAC với ankan phân nhánh và khơng phân nhánh. Cần yêu cầu HS thuộc 10 ankan đầu dãy. Dạy tên gọi ankan theo cách mới: ghép tên mạch chính với đuơi “an”.

* Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương đồng giữa mơ hình rỗng và mơ hình đặc. * Cấu dạng là một khái niệm khĩ nhưng khơng phải là trọng tâm.

* Tính chất vật lí quan trọng khơng kém gì tính chất hĩa học vì nĩ cũng tham gia quyết định khả năng ứng dụng của một chất. Học sinh thường xem nhẹ, nên khơng thể giải thích được các bài tập kiểu nhận biết và tách biệt.

* Cần cho học sinh xem kĩ từng cột, nhận xét các số liệu, rồi tự rút ra nhận xét về sự biến đổi các số liệu đĩ theo chiều tăng số nguyên tử C trong phân tử.

* Cần làm rõ: phản ứng clo hĩa xảy ra mạnh hơn nên kém định hướng hơn phản ứng brom hĩa (minh họa). Sách giáo khoa cũ thường nĩi halogen ưu tiên thế vào C bậc cao hơn điều đĩ chỉ đúng với brom hĩa, khơng đúng với clo hĩa, với Flo phản ứng quá mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và H, cịn Iot thì khơng phản ứng với ankan khi chiếu sáng vì quá yếu.

* Cơ chế phản ứng halogen hĩa: bắt buộc phải viết vì “chương trình quy định”.

* Phản ứng tách (gãy liên kết C – C và C – H) chú ý nĩi rõ điều kiện phản ứng khắc nghiệt (≥ 5000C, xt) và phản ứng khơng cĩ hương ưu tiên (tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau).

* Tuy ankan thuộc loại no, ít ái lực nhưng vì nĩ là thành phần chính của dầu mỏ, một nguồn hiđrocacbon thiên nhiên qúi giá, do đĩ phản ứng hĩa học của chúng rất được chú trọng nghiên cứu và đã thu được những thành tựu rực rỡ (sẽ thấy ở các bài sau).

* Điều chế: Cần phân bịêt điều chế và chuyển hĩa; điều chế trong phịng thí nghiệm và điều chế (sản xuất) trong cơng nghiệp.

* Ứng dụng: cần tổ chức cho HS đọc và nhận xét, làm rõ những ứng dụng nào dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, ứng dụng nào dựa chủ yếu vào tính chất hĩa học?

Xicloankan

* Khơng cần chú ý chi tiết về cấu trúc mà chỉ nhằm làm cho học sinh hiểu rằng từ propan ra các xicloankan khác đ ều khơng phải là những vịng phẳng.

* Cần làm cho học sinh thấy được vịng 3, 4 cạnh cĩ tính chất khác bịêt, cịn các vịng ≥

5 cạnh thì tương tự như ankan.

Luyện tập

* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập từ 1 → 4 để xây dựng lên bảng tổng kết ở mục “kiến thức cần nhớ”.

2.1.4.2. Giảng dạy chương 6: Hiđrocacbon khơng no

- Mục tiêu của chương

+ Kiến thức HS biết

 Cấu trúc electron của liên kết đơi, liên kết ba và liên kết đơi liên hợp trong phân tử của các loại hiđrocacbon khơng no tương ứng.

 Đồng phân, danh pháp và tính chất của anken, ankađien và ankin.

 Phương pháp điều chế, ứng dụng của anken, ankađien và ankin.

 Khái niệm tecpen. HS hiểu

 Nguyên nhân tính khơng no của các hiđrocacbon khơng no.

 Các hiđrocacbon khơng no cĩ nhiều đồng phân hơn hiđrocacbon no cĩ cùng số C vì ngồi đồng phân mạch cacbon cịn cĩ đồng phân vị trí liên kết bội.

 Qui tắc cộng Mac-cốp-nhi-cốp. + Kĩ năng

 Viết các phương trình ph ản ứng chứng minh tính chất hĩa học của anken, ankađien, ankin.

 Giải thích khả năng phản ứng của các hiđrocacbon khơng no.

 Lựa chọn sản phẩm chính trong các phản ứng cộng theo qui tắc Mac-cốp-nhi- cốp.

+ Giáo dục tình cảm thái độ

HS thấy được ứng dụng của sản phẩm trùng hợp của anken, ankađien trong đời sống sản xuất và ý nghĩa tầm quan trọng của các chất hữu cơ, ngành hĩa học hữu cơ đối với nền kinh tế mà cĩ hứng thú học tập, quyết tâm chiếm lĩnh kiến thức.

- Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp

Anken

* Khi phân tích cấu trúc phân tử cần cho HS quan sát mơ hình, nhận xét trung tâm phản ứng là liên kết đơi C=C trong đĩ cĩ một liên kết π kém bền dễ đứt ra tạo điều kiện tạo thành liên kết σ với các nguyên tử khác.

* Đồng phân của anken cần chú trọng điều kiện để anken cĩ đồng phân cis, trans và chú ý đến mạch chính của anken để xác định dạng đồng phân cis, trans.

* Tiếp tục rèn kĩ năng nghiên cứu các số liệu trong bảng số và từ số liệu rút ra nhận xét (bảng 6.1).

* Phản ứng cộng Cl2: bắt đầu từ hình vẽ mơ tả thí nghiệm, rèn kĩ năng quan sát thực nghiệm rút ra nhận xét. GV cần chú ý đến trạng thái các halogen tham gia phản ứng nhất la phản ứng với brom, khi nĩi dung dịch brom thì cần hiểu khơng chỉ là dung dịch brom trong nước mà cịn cĩ dung dịch brom trong dung mơi hữu cơ như CCl4. Nếu anken phản ứng với dung dịch brom trong CCl4 thì sản phẩm phản ứng cộng tạo dẫn xuất đibrom khơng màu, cịn với dung dịch nước brom thì ngồi sản phẩm đibrom cịn cĩ sản phẩm phụ là R – CHBr – CH2OH và ngồi phản ứng cộng cịn cĩ phản ứng oxi hĩa.

* Phản ứng cộng axit và cộng nước: cơ chế khơng quan trọng nhưng quy tắc Mac-cơp- nhi-cơp là trọng tâm cần làm cho học sinh nắm vững.

* Điều chế trong phịng thí nghiệm khác sản xuất trong cơng nghiệp.

* Ứng dụng: Ngày nay etilen giữ vai trị quan trọng, nĩ là một trong các nguyên liệu cơ sở cho cơng nghiệp hĩa chất hữu cơ, thay thế cho vai trị của axetilen trước kia.

Ankađien

* Khi nghiên cứu tính chất của butađien, isopren GV cần giúp HS hiểu được điều kiện nhiệt độ: ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,2; ở nhịêt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng -1,4 (cho HS nhìn số liệu rút ra nhận xét đĩ).

* Phản ứng trùng hợp 1,4 cần được so sánh với cộng 1,4.

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 Trung học phổ thông (THPT) (chương trình nâng cao) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)