5. Cấu trúc
3.2.7. Giải pháp triển khai
Giải pháp triển khai là một trong những phần quan trọng của giải pháp tổng thể nó quyết định khá lớn đến tính thành bại của dự án. Do đó cần phải có các bước chuẩn bị đầy đủ và hoàn thiện cho giải pháp triển khai với những nội dung chính sau:
3.2.7.1. Đánh giá, xác định mục tiêu hệ thống
a. Tầm quan trọng của mục tiêu bài toán
Để triển khai thành công hệ thống giải pháp ERP cho doanh nghiệp, trước hết cần phải xác định rõ được mục tiêu của hệ thống, xác định được tầm quan trọng của mục tiêu bài toán:
- Đóng vai trò rất quan trọng cho định hình nội dung , độ lớn và phạm vi ứng dụng của bài toán được xây dựng.
- Xác định được khối lượng công viec từ đó thiết lập kế hoạch triển khai, kiểm soát dự án được xây dựng.
- Giúp cho bộ phận tư vấn triển khai đưa ra được các hoạch định, từ đó thực thi triển khai, trong nhiều trường hơp thay đổi các quy trình quản lý của doanh nghiệp để phát huy hết hiệu quả của hệ thống ERP sẽ áp dụng . - Giúp bộ phận lập trình hiểu rõ các nghiệp vụ quản lý riêng để thiết kế nhằm đảm bảo bài toán ứng dụng có thể đưa vào áp dụng phù hơp với thực tế.
b. Nội dung xác định mục tiêu bài toán
Khi tiến hành xây dựng mục tiêu bài toán thì cần xác định các nội dung chính sau:
c. Các biện pháp thực hiện
Thu thập các biểu mẫu thông tin đang xử lý hiện tại cho từng nghiệp vụ trong đó bao gồm :
- Các tham khảo lý thuyết, các mô hình toán kinh tế liên quan đến phần mềm ứng dụng định xây dựng.
d. Ghi chép trong qua trình xây dựng yêu cầu
Trang 42/59
Xác định mục tiêu bài toán
Quy trình nghiệp vụ quản lý của bài toán
Các quy trình công nghệ (nếu có )
Các thông tin phát sinh vào / ra đang xử lý hiện tại
Dòng luân chuyển thông tin
Tốc độ tăng trưởng dữ liệu theo thời gian.
Các mong muốn nâng cao chất lượng quản lý trong tương lai.
Thu thập thông tin
- Thiết lập các báo cáo , biên ban phỏng vấn sau mỗi ngày khảo sát nhờ các ghi chép. Các biên bản khảo sát sẽ được các đối tượng được phỏng vấn xác nhận và dùng để thiết lập hồ sơ khảo sát.
3.2.7.2. Lựa chọn nhà cung cấp a. Xu hướng lựa chọn nhà cung cấp
Có ba xu hướng lựa chọn nhà cung cấp :
- Xây dựng bộ phận công nghệ thông tin của chính đơn vị mình: Khi đó doanh nghiệp chủ động được hỗ trợ nghiệp vụ một cách đầy đủ nhất, tương tác giữa nhóm phát triển và nhóm nghiệp vụ tương hỗ cao nhất. Nhưng có nhược điểm rất lướn là bộ phận công nghệ thông tin của đơn vị thường có trình độ chuyên môn về phần mềm và giải pháp ERP không cao nên khi giải quyết các vấn đề của giải pháp không triệt để không tối ưu.
b. Các rủi ro và hướng khắc phục
Các rủi ro từ phía khách hàng
Từ phía nhà cung cấp
3.2.7.2. Lập tiến độ triển khai.
Cơ sở thiết lập tiến độ :
- Theo yêu cầu từ khách hàng .
- Theo khối lượng công việc từ hồ sơ khảo sát.
- Căn cứ vào tình hình chuẩn bị dữ liệu của K.hàng .
3.2.7.2.2 Chi tiết khách hàng
-Đăng nhập
-Chức năng
3.2.7.2.3 Nhà cung cấp -Vipcom
-Nhà mạng Telcos
-
End user
3.2.7.2.4 Các ứng dụng chi tiết 3.2.7.2.4.1 SMS Brandname
MS brandname có thể áp dụng cho những đơn vị như thế nào là một trong những câu hỏi thường đặt ra đối với phần lớn các khách hàng. Với ưu điểm của mình, SMS Brandname đã được nhiều doanh nghiệp sử dụng.
CÁC ỨNG DỤNG CHO NERCEDES
3.2.7.2.4.2 SMS – SCHOOL
Kênh giao tiếp, quản lý hiện đại dành cho trường học
Dịch vụ chính của SMS SCHOOL
a. Thông báo thông tin
- Nhà trường thông báo thông tin cho phụ huynh: Điểm số, hạnh kiểm, lịch học, lịch họp, đóng học phí, chính sách mới…vv
- Nhà trường thông báo thông tin học sinh,sinh viên: Điểm thi, hạnh kiểm, số báo danh, thời khóa biểu…vv
b. Truy vấn thông tin
- Học sinh nhắn tin tới 6x42 để truy vấn thông tin: Điểm số, hạnh kiểm, thời khóa biểu, số báo danh…vv
- Phụ huynh nhắn tin tới tổng đài 6x42 để truy vấn thông tin: Điểm số, hạnh kiểm, lịch học, lịch họp, đóng học phí, chính sách mới…vv
3.2.7.2.4.3 M-CARE: Giải pháp kết nối khách hàng và doanh nghiệp
M – CARE là giải pháp tương tác 2 chiều giữa Doanh nghiệp và khách hàng, cho phép khách hàng nhận được những thông tin từ phía Doanh nghiệp và ngược lại Doanh nghiệp cũng nhận được những thông tin phản
hồi trực tiếp từ phía khách hàng.
- Chỉ với 1 tin nhắn, Khách hàng sẽ đăng ký để nhận được những thông tin về các chương trình khuyến mại, dự thưởng, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm,
bảo hành sản phẩm...
- Doanh nghiệp có cơ hội chăm sóc khách hàng tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
3.2.7.3. Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, dữ liệu
Dựa trên các khảo sát nghiệp vụ chi tiết, nhân viên thiết kế giải pháp sẽ thống nhất với bộ phận quản lý chức năng của doanh nghiệp thực hiện thống nhất quy trình nghiệp vụ. Từ chuẩn hoá nghiệp vụ, sẽ thiết kế chuẩn hoá dữ liệu.
3.2.7.4. Phân tích, thiết kế, customize cho các đặc thù riêng
Thực thi customization bao gồm :
← - Customize các nghiệp vụ riêng đặc thù mà hệ thống ERP chưa đáp ứng hết theo đặc thù ngành.
← - Customize thêm he thống xử lý riêng do yêu cau đặt ra của doanh nghiệp.
- Customize hệt hống báo cáo đặc thù của doanh nghiệp.
3.2.7.5. Test kịch bản, chạy thử nghiệm
- Kiểm tra đánh giá tính đúng đắn của chương trình với số liệu giả định - Kiểm tra và bắt lỗi chương trình (các phần customize) trước khi đưa vào khai thác .
- Kiểm tra đánh giá tính tiện ích - dễ sử dụng của chương trình. - Kiểm tra và đánh giá tính ổn định của hệ thống.
3.2.7.6. Cập nhật số liệu.
- Tập hợp, tiền xử lý các dữ liệu đã có cần đưa vào cơ sở dữ liệu .
- Tập hợp các dữ liệu tiếp tục phát sinh hàng ngày cần đưa vào cơ sở dữ liệu.
- Chuyển đổi các dữ liệu với các cấu trúc khác nhau vào CSDL ( nếu có ). - Cập nhật dữ liệu vào CSDL.
- Kiểm tra đánh giá dữ liệu trước khi đưa hệ thống chương trình vào khai thác.
3.2.7.7. Thiết lập tài liệu
Cho người lập trình
Hồ sơ khảo sát.
Hồ sơ phân tích thiết kế. Hồ sơ chi tiết coding Hồ sơ các kịch bản.
Hồ sơ thiết lập hệ thống tham số nghiệp vụ.
Cho người sử dụng
Tài liệu hướng dẫn sử dụng
Tài liệu tham khảo cho người sử dụng. Tài liệu quản trị hệ thống.
d. Về chi phí
- Bản quyền chương trình ứng dụng ERP từ nhà cung cấp giải pháp. Chi phí này tương đối cố định tuỳ thuộc vào nhà cung ứng giải pháp.
- Tư vấn thay đổi quản trị- Chi phí này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào thực trạng quản lý tại doanh nghiệp đã chuẩn hoá hay chưa.
- Triển khai đưa hệ thống vào hoạt động.
- Những điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với thực tế hoạt động của doanh nghiệp.
- Đào tạo chuyển giao công nghệ
- Tài liệu – Các hồ sơ liên quan đến hệ thống.
- Xử lý, chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Bao gồm chi phí chuẩn hoá, kiểm tra đối chiếu số liệu của hệ thống cũ thích ứng và phù hợp với hệ thống quản lý mới.
- Chi phí lương cho nhân viên của doanh nghiệp tham gia vào dự án.
- Tổn thất do chậm đưa hệ thống vào khai thác, dịch vụ chậm không kịp thời.
- Nâng cấp hệ thống hạ tầng phần cứng để đáp ứng vận hành hệ thống. - Bản quyền phần mềm hệ thống như hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, các phần mềm tiện ích kèm theo.
e. Về thời gian
Thời gian triển khai giải pháp ERP cho một doanh nghiệp viễn thông thường kéo dài từ 8-15 tháng. Nếu thời gian quá ngắn sẽ không đảm bảo được tính an toàn của giải pháp còn nếu thời gian quá dài ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.