Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 - Trung học phổ thông (THPT) ban khoa học tự nhiên (Trang 91 - 95)

C. A1, A2, A4, A5 D A 3, A6.

3.4.3.Phõn tớch kết quả thực nghiệm

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4.3.Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Để thấy rừ chất lượng giải bài tập của học sinh thỡ cần phải phõn tớch cỏc số liệu về mặt định lượng.

3.4.3.1. Xột tỷ lệ học sinh yếu kộm, trung bỡnh, khỏ giỏi

Xem ở bảng 3.3 và 3.7 chỳng ta thấy:

 Tỷ lệ HS khỏ giỏi của cỏc lớp TN luụn luụn cao hơn cỏc lớp ĐC. - Đề số 1:

Tỷ lệ HS khỏ giỏi của cỏc lớp TN là 54,73% > 28,98% của cỏc lớp ĐC. - Đề số 2:

Tỷ lệ HS khỏ giỏi của cỏc lớp TN là 60,0% > 39,28% của cỏc lớp ĐC.  Tỷ lệ HS trung bỡnh của lớp TN luụn thấp hơn lớp ĐC

- Đề số 1:

Tỷ lệ HS trung bỡnh của cỏc lớp TN là 33,57% < 44,93% của cỏc lớp ĐC. - Đề số 2:

Tỷ lệ HS trung bỡnh của cỏc lớp TN là 30,0% < 44,29% của cỏc lớp ĐC.  Tỷ lệ HS yếu kộm của lớp TN luụn thấp hơn lớp ĐC

- Đề số 1:

Tỷ lệ HS yếu kộm của cỏc lớp TN là 11,70% < 26,09% của cỏc lớp ĐC. - Đề số 2:

Tỷ lệ HS yếu kộm của cỏc lớp TN là 10,0% < 16,43% của cỏc lớp ĐC.

Như vậy phương ỏn thực nghiệm (cỏch suy luận để giải nhanh cõu hỏi TNKQ) đĩ cú tỏc dụng phỏt triển năng lực tư duy của HS, gúp phần giảm tỷ lệ yếu kộm, trung bỡnh và tăng tỷ lệ HS khỏ giỏi.

3.4.3.2. Xột giỏ trị cỏc tham sốđặc trưng

 Giỏ trị XTN > XĐC : Xem bảng 3.6 và 3.10 chỳng ta thấy giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp TN luụn cao hơn lớp ĐC.

- Đề 1: Giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp TN11B5 = 6,73 > ĐC11B6 = 5,78. - Đề 2: Giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp TN11 = 6,69 > ĐC11 = 6,00.  Giỏ trị độ lệch chuẩn S: Xem bảng 3.6 và 3.10 chỳng ta thấy giỏ trị STN < SĐC

Như vậy độ lệch chuẩn của cỏc lớp thực nghiệm ớt dao động xung quanh giỏ trị trung bỡnh, chứng tỏ chất lượng của cỏc lớp thực nghiệm tốt hơn cỏc lớp đối chứng.

 Hệ số biến thiờn VTN < VĐC:

Xem bảng 3.6 và 3.10 chỳng ta thấy giỏ trị VTN < VĐC. - Đề 1

Giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp TN11B5 = 6,73 > ĐC11B6 = 5,78. Giỏ trị V: TNB5 = 19,32% < ĐCB6 = 28,2%.

Chứng tỏ lớp TN11B5 cú trỡnh độ tốt hơn lớp ĐC11B6 và chất lượng của lớp TN11B5 đều hơn lớp ĐC11B6.

- Đề 2

Giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp TN11 = 6,69 > ĐC11 = 6,00. Giỏ trị V: TN11 = 22,87% < ĐC11 = 25,67%.

Chứng tỏ cỏc lớp TN11 cú trỡnh độ tốt hơn cỏc lớp ĐC11 và chất lượng của cỏc lớp TN11 đều hơn cỏc lớp ĐC11.

3.4.3.3. Xột đồ thị cỏc đường lũy tớch

Theo cỏc đồ thị đĩ trỡnh bày cỏc đường lũy tớch của lớp TN đều nằm phớa bờn phải và phớa dưới của lớp ĐC, điều đú chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn cỏc lớp ĐC.

3.4.3.4. Xỏc định theo phộp thử Student

 Đề số 1:

- Xột cặp: TN11B5 - ĐC11B6. Ta tớnh được t = 3,06. Chọn  = 0,01, tra bảng phõn phối Student ứng với k = 88 ta cú t,k = 1,985. Như vậy, t = 3,06 > t,k

= 1,985. Tức là sự khỏc nhau giữa XTN (6,73) và XĐC (5,78) là cú ý nghĩa. - Xột cặp: TNA1- ĐCA2. Ta tớnh được t = 2,29. Chọn  = 0,01, tra bảng phõn phối Student ứng với k = 2n – 2 = 102 ta cú t,k = 1,96. Như vậy, t = 2,29 > t,k = 1,96. Tức là sự khỏc nhau giữa XTN (6,31) và XĐC (5,5) là cú ý nghĩa.

Phương ỏn TN dạy cỏch suy luận để giải nhanh bài toỏn TNKQ nhiều lựa chọn cú hiệu quả hơn phương phỏp giảng dạy thụng thường với mức ý nghĩa 0,01 (nghĩa là chỉ trừ 1 trường hợp trong số 100 trường hợp là khụng thực chất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đề số 2:

Ta tớnh được t = 3,77. Chọn  = 0,01, tra bảng phõn phối Student ứng với k = 278 ta cú t,k = 2,58. Như vậy, t = 3,77 > t,k = 2,58. Tức là sự khỏc nhau

giữa XTN (6,69) và XĐC (6,0) là cú ý nghĩa. Phương ỏn TN dạy cỏch suy luận để giải nhanh bài toỏn TNKQ nhiều lựa chọn cú hiệu quả.

3.4.3.4. í kiến của cỏc GV húa học về việc sử dụng cõu hỏi TNKQ cú cỏch suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 - THPT ban KHTN

Trong quỏ trỡnh TN, chỳng tụi đĩ tiến hành trao đổi với cỏc GV tham gia TN về hiệu quả và tớnh khả thi của việc sử dụng cõu hỏi TNKQ cú cỏch suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 – THPT ban KHTN. Sau đõy là ý kiến của một số giỏo viờn:

 Thầy Nguyễn Văn Tỏnh (THPT Buụn Ma Thuột) “Học sinh hứng thỳ hơn, tranh luận nhiều hơn trong giờ học”.

 Thầy Trần Văn Quý (THPT Chu Văn An) “Đa số học sinh hứng thỳ, tiếp thu vận dụng nhanh, sỏng tạo, hiệu quả cao trong bài kiểm tra. Tuy nhiờn một số ớt học sinh cũn chậm trong vận dụng”.

 Thầy Bựi Trương Quang Tõm (THPT Buụn Ma Thuột) “Cỏch suy luận để giải nhanh hay, khoa học phự hợp với thi trắc nghiệm, phỏt triển tư duy của học sinh”.

Qua cỏc ý kiến của GV chỳng tụi nhận thấy:

Cỏc GV đều khẳng định rằng việc sử dụng cõu hỏi TNKQ cú cỏch suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 – THPT ban KHTN là cú hiệu quả trờn cỏc phương diện:

- Giỏo dc: giỳp học sinh hứng thỳ hơn trong việc giải bài tập húa học.

Thụng qua cỏch suy luận để giải nhanh cõu hỏi TNKQ, giỳp cho HS cú thúi quen suy nghĩ độc lập, năng động, sỏng tạo và biết đề xuất cỏc cỏch giải khỏc cú hiệu quả hơn.

Học sinh khối TN được rốn cỏch suy luận logic, chớnh xỏc, khả năng độc lập suy nghĩ được hồn thiện dần thụng qua hệ thống cỏc cõu hỏi đĩ nờu.

Năng lực tư duy của HS ở khối TN khụng dập khuụn mỏy múc, khụng đi theo đường mũn mà nhỡn nhận vấn đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau trờn cơ sở bản chất của hiện tượng, sự việc dựa vào cỏc quy luật chung.

Học sinh được hướng dẫn cỏc cỏch suy luận để giải nhanh trong chương 2 cú khả năng làm bài thi tốt hơn. Qua đú cũng chứng minh được hiệu quả của hệ thống cõu hỏi cú cỏch suy luận để giải nhanh đĩ được đề xuất trong đề tài.

Một phần của tài liệu Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 - Trung học phổ thông (THPT) ban khoa học tự nhiên (Trang 91 - 95)