IX. Hệ thống sổ sách sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu
3. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doan hở công ty
3.1 Đặc điểm lao động của công ty
Do đặc điểm công ty vốn là một doanh nghiệp sản xuất nên cơ cấu lao động có thể chia theo hai loại cơ bản là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là những công nhân hiện đang làm việc tại các phân xởng của công ty, họ là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Còn lao động gián tiếp là các quản đốc, phó quản đốc phân xởng, các cán bộ công nhân viên chức làm công tác quản lý và dịch vụ.
Trớc đây trong thời kỳ bao cấp tỷ trọng công nhân sản xuất trong tổng số lao động của công ty là tơng đối cao. Tuy nhiên thời gian gần đây do có khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm nên số lợng công nhân trực tiếp sản xuất cũng bị thu hẹp chỉ chiếm khoảng hơn 50% trong tổng số lao động thực tế đang làm việc của công ty. Số còn lại chủ yếu chuyển sang phát triển loại hình dịch vụ ở công ty nh phát triển phân xởng sửa chữa, bảo dỡng ô tô; dịch vụ trông giữ xe máy...và nghỉ không lơng.
3.2 Tổ chức quản lý và sản xuất ở công ty
Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng và theo cơ cấu trực tuyến- chức năng. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc , 9 phòng, ban và 6 phân xởng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ số 7 (Phụ lục số 1), trong đó:
-Giám đốc: Do Tổng giám đốc của Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải bổ nhiệm sau khi tham khảo ý kiến của Đảng uỷ và lấy ý kiến tín nhiệm của cán bộ công nhân viên . Giám đốc là ngời đứng đầu điều hành mọi hoạt động của
công ty, có nhiệm vụ tiếp nhận, sử dụng và bảo toàn vốn nhà nớc giao. Quản lý vĩ mô các phòng, ban
-Hai Phó Giám đốc: làm tham mu cho Giám đốc về điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh t vấn cho giám đốc về các quyết định liên quan đến kỹ thuật. Tham gia vào công tác quản lý các phòng ban
-Các phòng ban chức năng là các bộ phận có chức năng, nhiệm vụ nhất định, có mối liên quan chặt chẽ với nhau và với các phân xởng sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mỗi phòng ban đều có một trởng phòng và một phó phòng giúp việc. Các trởng phòng trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về hoạt động của phòng mình, đồng thời phục vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kinh doanh kịp thời của Giám đốc. Chẳng hạn nh:
+Phòng kế hoạch đầu t có chức năng:
Giúp Giám đốc quản lý, điều hành mọi hoạt động đầu t của công ty. Tổ chức thực hiện các hoạt động đầu t cho công ty, tìm kiếm nguồn vật t, tiến hành lựa chọn, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua vật t cho công ty đồng thời xem xét và lên kế hoạch đầu t vào các tài sản khác với sự giúp đỡ của các phòng ban khác có liên quan.
+Phòng tài chính kế toán có chức năng:
Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công
ty và tổ chức hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc. Theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thờng xuyên, từ đó lập các Báo cáo tài chính, các bảng thống kê hàng quý, hàng năm và các Báo cáo quản trị đột xuất theo yêu cầu của Ban giám đốc và của Tổng công ty.
+Phòng khoa học công nghệ có chức năng:
Nghiên cứu việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất của các phân xởng. Giúp Ban giám đốc quản lý các phân xởng về mặt kỹ thuật, hớng dẫn, kiểm tra các phân xởng về kỹ thuật sản xuất trong gia công chế tạo sản phẩm ...Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu, thành phẩm trớc khi nhập kho.
...
-Các phân xởng sản xuất là các bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty, chịu sự quản lý của Giám đốc về mọi mặt, sự quản lý của Phó giám đốc và các phòng ban chức năng theo các chức năng cụ thể. Mỗi phân xởng đều có một Quản đốc phân xởng quản lý và tổ chức thực hiện mọi công việc của phân xởng, một Phó quản đốc phân xởng giúp việc cho quản đốc phân xởng và một kế toán thống kê phân xởng làm nhiệm vụ chấm công, quyết toán vật t và các chi phí khác của phân xởng theo từng tháng. Ngoài ra ở mỗi phân xởng còn có từ 1-2 nhân viên kỹ thuật phục vụ, hỗ trợ cho quá trình sản xuất ở phân xởng.
Ngoài ra, công ty còn có các tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động, Đảng uỷ công ty, phòng y tế... hỗ trợ về mặt vật chất và tinh thần cho ngời lao động đồng thời giúp bộ máy của công ty hoạt động hiệu quả hơn.
3.3 Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty
Do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty không chỉ sản xuất sản phẩm cơ khí mà còn có phân xởng sửa chữa bảo dỡng ô tô hoạt động rất hiệu quả nên xin đa ra hai quy trình tiêu biểu.
Quy trình 1: quy trình sản xuất thanh tôn sóng (một mặt hàng chính của công ty, dùng làm dải phân cách đờng, thờng đợc sử dụng nhiều trên các con đờng cao tốc) Thanh tôn sóng gồm 3 phần chính hợp thành là: - Thanh - Cột - Bu lông và đai ốc Sản xuất thanh:
Tôn cuộn Pha tôn Đột lỗ định hình Cắt định hình Mạ kẽm điện phân Sơn lót Sơn hoàn chỉnh Thanh (Bán thành phẩm) Sản xuất cột:
Thanh định hình Khoan đột lỗ Mạ kẽm điện phân Sơn lót Sơn hoàn chỉnh Cột (Bán thành phẩm).
Bu lông, đai ốc: có thể tự sản xuất hoặc mua ngoài. Hiện nay chi phí sản xuất và giá mua ngoài 1 kg bu lông, đai ốc không chênh nhau nhiều cộng với