C. SO2 D CO2.
2.6.3. Thí nghiệm vu
Gồm các bài viết : - Bắn cháy tàu chiến địch - Châm nến không cần lửa - Đốt cháy bàn tay
- Phát hiện dấu vân tay
- Làm nước đóng băng chớp nhoáng - Đốt cháy nước đá
- Tạo ra màu hồng bằng nước lả
Sau đây là bài viết minh hoạ: (xem thêm trong blog)
Posted on March 20, 2 - Hoá chất: Natri (hoặc kali), phenolphtalein
- Dụng cụ: chậu nước
- Cách làm: Dùng loại giấy thấm nước để gấp một cái tàu chiến. Bỏ vào trong tàu một mẫu Na (hoặc K) to bằng hạt đậu rồi thả vào chậu nứơc đã được nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein không màu.
Sau vài phút tàu sẽ tự bốc cháy và nước trong chậu có loang màu hồng từ chỗ con tàu cháy, giống như cảnh tàu chiến địch bị bắn cháy, máu giặc nhuốm đỏ dòng sông.
- Giải thích: Nước thấm qua giấy, tác dụng với natri (hoặc kali) theo phản ứng:
2Na + 2H2O 2 NaOH + H2
Phản ứng toả nhiều nhiệt làm cho khí hiđro thoát ra tự bốc cháy, đồng thời NaOH (hoặc KOH) sinh ra làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. Filed under:
Sau đây là các comment của học sinh:
Thuận
cô ơi em thấy mấy cái mẹo này hay quá
hay là hôm thực hành cô cho em thựch hành thử nha cô Nếu được em cảm ơn cô nhiều
Khoa, on
thế mà em cứ tưởng bắn thật chứ!
Dinh Vinh
co cho em hoi co the mua chat hoa hoc o dau ? cam on co
, on khi nhan bit cac lo mat mau bang pp hoa hoc ta co the ngui dc khong
Phan Vinh
các em có thể mua lượng nhỏ hoá chất tại Trung tâm thiết bị trường học ở Nguyễn Tri Phương hoặc trên đường Tô Hiến Thành – TPHCM.
Nhận biết các lọ mất màu bằng pp hoá học (tức phải dùng hoá chất làm thuốc thử) nên ngui không được xem là pp hoá học nha em!
nguyễn viết cường
cho mình hỏi tại sao khi thả Na vào chậu nước nó lại chuyển động tròn và hình dáng cũng tròn vo vậy
Phan Vinh
khi thả Na vào nước, sinh ra H2. KHí H2 sinh ra đẩy Na chạy; và nhiệt toả ra làm Na nóng chảy, cháy. Do sức căng bề mặt, Na lỏng vo tròn để tăng diện tích tiếp xúc với nước.