- Đánh giá về NỘI DUNG
11. Cho phản ứng hóa học sau: A+ C+ D Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
Ạ Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ caọ
B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ caọ C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hòạ
8. Lý do nào được coi là nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ? nhiệt độ?
Ạ Tần số va chạm giữa các phân tử tăng. B. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng giảm. C. Năng lượng tự do G của phản ứng giảm.
D. Số tiểu phân của phản ứng có đủ năng lượng hoạt hóa tăng.
9. Thực nghiệm cho biết biểu thức tốc độ của phản ứng: AR(k)R + 2BR(k)R → CR(k)R + DR(k)R là v = k[A][B]P k[A][B]P
2P P
. Phát biểu nào sau đây saỉ
Ạ Khi nồng độ của A tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. B. Khi nồng độ của B tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng 9 lần. C. Khi áp suất của hệ tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng 6 lần.
D. Khi giảm nồng độ của A xuống 3 lần và giảm nồng độ của B xuống 2 lần thì tốc độ phản ứng giảm 12 lần.
10. Hòa tan một mẫu Zn vào dung dịch HCl ở 20P0 0
P
C thì sau 81 phút kẽm tan hết. Nếu thực hiện phản ứng ở 40P
0 P
C thì sau 9 phút kẽm tan hết. Thời gian để mẫu kẽm tan hết trong dung dịch HCl ở 50P
0 P C là
Ạ 90 giâỵ B. 1 phút. C. 3 phút. D. Không xác định được.
11. Cho phản ứng hóa học sau: A + B → C + D. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? tốc độ phản ứng?
C. Nồng độ của C và D. D. Nồng độ của A và B.