PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TR A1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA)

Một phần của tài liệu Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương `Lý thuyết về phản ứng hóa học` lớp 10 chuyên hóa học (Trang 148 - 150)

- Đánh giá về NỘI DUNG

PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TR A1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA)

14. Phát biểu nào sau đây nói về sự ảnh hưởng của chất xúc tác lên cân bằng hóa học là đúng?

PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TR A1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA)

(LỚP 11 HÓA, 12 HÓA)

SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI KIỂM TRA 1 TIẾT

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Năm học: 2009 - 2010

 

NỘI DUNG: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1: Câu 1:

a) Quá trình đồng phân hóa xiclopropan thành propen: CR3RHR6R (xiclopropan) → CR3RHR6R (propen) ; có ∆H1= - 32,9 kJ/mol.

Hãy bổ sung các số liệu vào bảng sau (tất cả các số liệu đều áp dụng cho 25P 0

P

C và 1 atm): Chất ∆H đối với quá trình đốt

cháy hoàn toàn (kJ/mol)

Entanpi hình thành chuẩn (kJ/mol) Than chì - 394,1 ? HR2 - 286,3 ? Xiclopropan - 2094,4 ? Propen ? ?

b) Tính sinh nhiệt hình thành HNOR2R trong dung dịch nước trong điều kiện đẳng áp và đẳng tích?

Sử dụng các dữ kiện sau:

NHR4RNOR2R(r) → NR2R(k) + 2HR2RO(l) ∆H1= - 300,4 kJ/mol HR2R(k) + 1/2OR2R(k) → HR2RO(l) ∆H2= - 284,6 kJ/mol 1/2NR2R(k) + 3/2HR2R(k) + aq → NHR3R(aq) ∆H3= - 85,4 kJ/mol NHR3R(aq) + HNOR2R(aq) → NHR4RNOR2R(aq) ∆H4= - 38,08 kJ/mol NHR4RNOR2R(r) + aq → NHR4RNOR2R(aq) ∆H5= + 19,88 kJ/mol

Câu 2: Cho các dữ kiện sau:

Năng lượng kJ.mol¯P

1 Năng lượng kJ.mol¯P

1

thăng hoa của Na 108,68 liên kết của ClR2R 242,60 ion hóa thứ nhất của

Na

495,80 mạng lưới NaF 922,88

liên kết của FR2R 155,00 mạng lưới NaCl 767,00 Nhiệt hình thành của NaF rắn : -573,60 kJ.molP

-1P P . Nhiệt hình thành của NaCl rắn: -401,28 kJ.molP

-1P P .

Câu 3: Tính ∆H0298đối với phản ứng: COR(k) + 1/2OR R2(k)R → COR2(k)R? Biết

Ở 298K, nhiệt hình thành chuẩn của CO và COR2Rlần lượt là -110,5 và -393,5 (kJ/mol). CRpR (CO) = 26,53 + 7,7.10P -3 P T J/K.mol. CRpR (COR2R) = 26,78 + 42,26.10P -3 P T J/K.mol. CRpR (OR2R) = 25,52 + 13,60.10P -3 P T J/K.mol.

Câu 4: Tính năng lượng liên kết trong phân tử PClR3R, từ đó xác định năng lượng liên kết trung bình của một liên kết P – Cl?

Cho biết:

- Năng lượng liên kết của ClR2(k)R = 242,60 kJ/mol. - Năng lượng thăng hoa của PR(r)R = 316,2 kJ/mol. - Nhiệt hình thành của PClR3(k)R = -287 kJ/mol.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương `Lý thuyết về phản ứng hóa học` lớp 10 chuyên hóa học (Trang 148 - 150)