II. Tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty trong những
1.2. Mặt hàng kinh doanh
Sau khi nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin về khách hàng, kết hợp với một số thông tin khác, Công ty có kế hoạch khai thác nguồn hàng cũng nh kế hoạch mua bán cho từng mặt hàng cụ thể.
Hệ thống cửa hàng của Công ty có chức năng lu chuyển hàng hoá đến khách hàng cuối cùng. Do vậy, công ty đã hình thành nhiều mặt hàng kinh doanh giúp ngời tiêu dùng có khả năng lựa chọn đầy đủ hàng hoá đáp ứng nhu cầu và khả năng thanh toán của mình. Mặt hàng kinh doanh của công ty đợc thực hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Thống kê số lợng và tỷ trọng mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. STT Tên Hàng Tỷ trọng (%) 1 Urê 55,3 2 Kali clorua 9,2 3 DAP(1)( Phân tổng hợp ) 25,4 4 SA(2) 5,9 5 Các loại khác 4,2
(1). Phân Diamophos (2).
Nguồn: Phòng Kế hoạch.
Số liệu trên cho thấy công ty kinh doanh chủ yếu là mặt hàng phân bón. Cho đến nay, mặt hàng này vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, Công ty cũng kinh doanh thêm nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp làm phong phú thêm mặt hàng kinh doanh, đồng thời cũng làm tăng thêm sự lựa chọn cho ngời tiêu dùng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của họ. Nhờ tiến bộ trong công nghệ sinh học, ngày nay xuất hiện rất nhiều giống cây trồng mới đòi hỏi sự chăm sóc thích hợp đã đặt ra những yêu cầu cho Công ty cần phải đa ra những laọi phân bón phù hợp hơn. Thêm vào đó những vấn đề về môi trờng, sức khỏe con ngời đã khiến mọi ngời tập trung nhiều vào các mặt hàng phân bón vi sinh. Chính vì thế, mặt hàng phân bón vi sinh sẽ là sự lựa chọn của Công ty trong tơng lai. Bên cạnh phân bón là mặt hàng chính, Công ty còn kinh doanh thêm một số mặt hàng khác nh hàng nông sản, hàng vật liệu xây dựng nh… ng nó chỉ đóng vai trò phụ trợ không đáng kể.
Nh chúng ta đã biết, phân bón là dạng hạt rất dễ sử dụng. Tuy nhiên trong quá trình bảo quản rất nhiều khó khăn do đặc tính của sản phẩm là dễ bay hơi, dễ chẩy n- ớc. Đồng thời tiêu thụ nhiều ở các vụ mùa chính, nên công ty phải có kế hoạch nhập hàng vào trớc mùa vụ để tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá.
Mặt hàng kinh doanh của công ty một phần do công ty chủ động tìm kiếm khai thác từ các cơ sở sản suất ở nớc ngoài, một phần do các cơ sở sản suất đó giới thiệu tìm đến công ty ký kết hợp đồng. Công ty chủ yếu nhập phân URÊA các loại của thị trờng Inđônêxia, thị trờngTrung Đông, nhập khẩu phân kali clorua của thị trờng Liên Xô cũ. Phân lân công ty nhập của bạn hàng trong nớc nh nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy Supe lân Lâm Thao. Với uy tín có từ nhiều năm nay và công ty đang ngày
càng phát triển mặt hàng này nhằm giữ vững và phát triển thị phần của mình. Sau đây là số liệu thống kê về cơ cấu hàng NK và nguồn hàng NK của công ty.
Bảng 3: Kim ngạch NK theo mặt hàng .
Đơn vị: USD
Mặt hàng 2000 2001 2002
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Urê 5.896.300 42,7 6.761.633,35 44,1 9.348.666,7 56,0 DAP (1) 3.948.150 28,6 3.960.544,45 25,8 4.026.000 24,1 Kali clorua 1.994.150 14,5 2.510.544,9 16,4 1.761.246,3 10,5 Phân đạm 1.954.000 14,2 2.110.544 13,7 1.561.420,3 9,4 TKNNK(2) 13.792.600 100 15.343.266,7 100 16.697.333,3 100 (1). Phân Diamophos (2)Tổng kim ngạch NK
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999,2000,2001.
Số liệu của bảng cho thấy mặt hàng NK chủ yếu của công ty là phân Urê, mặt hàng này tăng ổn định qua các năm cả về giá trị và tỷ trọng. Nhu cầu của mặt hàng này ngày càng tăng, vì phân Urê có khả năng thích nghi rộng, có thể phát huy tác dụng trong cả trồng trọt và chăn nuôi, mà các nhà sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng đợc 6% nhu cầu.
Chúng ta thấy rằng trong cơ cấu mặt hàng NK, urê chiếm tỷ trọng khá lớn: 42,7% trong tổng kim ngạch NK năm 2000 tơng đơng 5.896.300 USD. Do đặc tính của mặt hàng này thích hợp với vùng đất phèn, đất bazan và có thể ứng dụng cả trong chăn nuôi, và làm nguyên liệu sản xuất phân trong nớc nên nó đợc tiêu thụ ở nhiều thị trờng. Do vậy, sang năm 2001, 2002 tỷ trọng NK mặt hàng này tăng đều. Tuy
nhiên, công ty cũng cần chú ý vì tranh chấp thờng hay xảy ra ở mặt hàng này ở các khía cạnh nh bao bì không đúng, không đúng chất lợng.Tiếp đến là phân DAP, Kali và phân đạm.
Nhìn chung, sản phẩm phân bón hoá học với đặc tính phục vụ sản xuất nông nghiệp nên đợc coi là mặt hàng thiêt yếu đối với ngời nông đân. Nhu cầu tiêu thụ hàng hoá khá ổn định. Độ co giãn mặt hàng với gía không nhiều, khách hàng tiềm năng cũng nh hiện thực của công ty là rất lớn vì bất cứ ngời nông dân nào đều có nhu cầu ổn định về mặt hàng này. Do vậy, khối lợng hàng hoá NK của công ty tăng đều qua các năm.
Bảng 4: Kim ngạch NK theo thị trờng.
Đơn vị :USD
Nguồn :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001,2002.
Thị trờng NK của công ty chủ yếu vẫn là Liên Xô(cũ). Năm 2000 tổng kim ngạch đạt 13.792600 USD, năm 2001 đạt 15.342.266,7 USD, năm 2003 đạt 16697333,3 USD. Biểu trên cho thấy, năm 2000 Công ty NK chủ yếu của thị trờng liên bang Nga đạt 4.758.520 USD chiếm 34,5% kim ngạch NK của công ty . Đây là quốc gia có nền kinh tế ổn định nhng với sự toàn cầu hoá nền kinh tế, công ty đã có
Tên nớc 2000 2001 2002
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Liên Xô (cũ) 4.758.520 34,5 4.068.653 26,5 3.839.466 23,0 Indonexia 3.258.520 23,6 3.818.000 24,9 3.210.000 19,2 Trung Quốc 2.125.000 15,4 2.885.537 18,8 3.215.000 19,3 Trung Đông 2.000.280 14,5 2.065.538,4 13,5 2.916.450 17,5 Các nớc khác 1.650.280 12,0 2.505.588,3 16,3 3.516.417 21,0 TKNNK 13.792.600 100 15.343.266,7 100 16.697.333 100
xu hớng đa dạng hoá thị trờng NK. Dựa vào số liệu của bảng ta thấy công ty đã rất chú trọng thị trờng trong khu vực. Thị trờng Indonêxia năm 2000 chiếm 23,6% kim ngạch NK, năm 2001 là 24,9%. Tuy nhiên sang năm 2002 đã giảm xuống còn 19,2% và đợc chú ý vẫn là thị trờng Trung Quốc .Trị giá NK từ Trung Quốc đạt 15,4% tơng đơng 2.125.000 USD năm 2000 đến năm 2001 là 18,8% và 19,3% vào năm 2002. Trong khu vực , mặt hàng của Trung Quốc có tính cạnh tranh cao, sản phẩm phù hợp với điều kiện đất đai của nớc ta. Một năm Trung Quốc sản xuất khoảng 6,6 triệu tấn phân lân một năm mà giá thành chỉ bằng 75-80%giá thành phân lân Việt Nam .
Tuy nhiên, công ty không nên phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng này mà nên mở rộng hơn với các nớc khác. Song trong những năm đầu NK trực tiếp thì đây là những kết quả khả quan và công ty cần phải nỗ lực hơn nữa để giảm các tranh chấp trong thực hiện hợp đồng NK.