- Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán
2.3.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.3.2.1. Đặc điểm kế toán tiền gửi ngân hàng
Các giao dịch của Công ty chủ yếu là với đối tác trong nước nên TGNH của Công ty chỉ bao gồm Việt Nam Đồng.
Chứng từ tiền mặt
Nhập dữ liệu vào máy
Sổ chi tiết
TK 111 các TK liên Sổ chi tiết
quan
Sổ Nhật ký
chung Sổ cái TK 111 Sổ cái các TK liên
Tài khoản TGNH của Công ty được mở ở nhiều ngân hàng khác nhau để thuận lợi cho việc giao dịch thanh toán giữa công ty và khách hàng. Kế toán tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.
Khi nhận được các chứng từ ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có chênh lệch thì Công ty thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu xác định được nguyên nhân kế toán thực hiện bút toán bổ sung hoặc bút toán đỏ Nếu cuối kỳ vẫn chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì số chênh lệch sẽ ghi vào các tài khoản chờ xử lý (TK 1381, TK 3381).
2.3.2.2. Nội dung kế toán tiền gửi ngân hàng
Tổ chức chứng từ:
- Uỷ nhiệm thu: có chữ ký của giám đốc (hoặc người được uỷ nhiệm) và kế toán trưởng.
- Uỷ nhiệm chi: do kế toán TGNH lập trên cơ sở lệnh chi và các văn bản chứng từ có giá trị tương đương. Uỷ nhiệm chi được lập ít nhất là 2 liên. Liên 1 dùng để ghi sổ, kẹp chứng từ. Liên 2 giao ngân hàng.
- Giấy báo có của ngân hàng: là chứng từ do ngân hàng lập và gửi về báo cho Công ty biết có khoản tiền được nhập vào tài khoản của Công ty.
- Giấy báo nợ của ngân hàng: là chứng từ do ngân hàng lập và gửi về báo cho Công ty biết có khoản tiền được rút khỏi tài khoản của Công ty.
- Bảng sao kê của ngân hàng: Vào cuối mỗi ngày, ngân hàng gửi Bảng sao kê ngân hàng trrên đó ghi rõ số tồn đầu kỳ, những nghiệp vụ tăng giảm trong ngày, và số tồn cuối ngày. Đây là căn cứ để kế toán đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách kế toán với số liệu của ngân hàng.
Sơ đồ 08: Quy trình luân chuyển Giấy báo có:
Sơ đồ 09: Quy trình luân chuyển chứng từ giảm TGNH:
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TGNH, Công ty sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” được mở chi tiết cho từng loại tiền và cho từng ngân hàng. Kết cấu TK:
• Bên Nợ:
- Các khoản tiền gửi vào NH hoặc thu qua NH
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng khi điều chỉnh tỷ giá • Bên Có: - Các khoản tiền rút ra từ NH Kế toán TGNH Ngân hàng Bảng sao kê ngân hàng Giấy báo có Lệnh chi và các
chứng từ liên quan trưởng:Ký duyệtGiám đốc, KT
Ngân hàng:Chuyển tiền; gửi giấy báo nợ, bảng sao
kê NH; uỷ nhiêm chi Kế toán TGNH:
Ghi sổ; đối chiếu, kẹp chứng từ
Kế toán TGNH: Lập uỷ nhiệm chi
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm khi điều chỉnh tỷ giá • Số dư bên Nợ: Số tiền hiện còn gửi tại NH.
Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số TK liên quan như: - TK 131 “Phải thu khách hàng”
- TK 111”Tiền mặt” - TK 341 “Vay dài hạn”
- TK 331 “phải trả nhà cung cấp” - TK 136 “Phải thu nội bộ”
- …
Hạch toán tiền gửi ngân hàng:
Hạch toán tăng tiền gửi ngân hàng:
TGNH tăng chủ yếu là do khách hàng thanh toán theo hợp đồng, hoặc trả nợ.
- Khi chủ đầu tư thanh toán theo hợp đồng qua TK TGNH Nợ TK 112 (chi tiết NH)
Có TK 131( chi tiết KH) - Khi ngân hàng trả lãi tiền gửi không kỳ hạn:
Nợ TK 112 (chi tiết NH) Có TK 515(1)
- Ngoài ra, khi chuyển tiền từ NH này sang NH khác: Nợ TK 112(chi tiết NH nhận tiền) Có TK 112(chi tiết NH chuyển tiền)
Hạch toán giảm tiền gửi ngân hàng:
Các nghiệp vụ giảm TGNH của Công ty như sau: - Khi thanh toán các khoản vay:
Có TK 112(chi tiết NH) - Khi thanh toán phí chuyển tiền:
Nợ TK 642(8) Nợ TK 133
Có TK 112(chi tiết NH) - Khi trả lãi tiền vay:
Nợ TK 635(2)
Có TK 112(chi tiết NH)
- Thanh toán tiền cho nhà cung cấp:
Nợ TK 331(chi tiết nhà cung cấp) Có TK 112(chi tiết NH) - Mua vật tư, TSCĐ:
Nợ TK 151, 152, 153, 211, 213 Có TK 112 (chi tiết NH)
2.3.2.3. Trình tự ghi sổ
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán TGNH
Sổ chi tiết TK 112 Sổ chi tiết TK liên quan Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 112 Sổ cái các TK liên quan Nhập dữ liệu vào máy Chứng từ TGNH Sổ tổng hợp chi tiết TK 112