Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 (Trang 82 - 85)

- Các vật t này sau khi thu hồi không còn giá trị sử dụng Giá trị còn lại của các vật t này: Bằng 0 VNĐ

2. Những hớng hoàn thiện và quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần Sông Đà

2.3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ: nguyên giá (để tính khấu hao) của TSCĐ sửa chữa nâng cấp

Theo quyết định số 1062/1996/QĐ-BTC ban hành ngày 14/11/1996 Nguyên giá TSCĐ khi

sửa chữa nâng cấp =

Giá trị còn lại của TSCĐ +

Chi phí nâng cấp Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 Nguyên giá TSCĐ sau

khi sửa chữa nâng cấp =

Nguyên giá TSCĐ tr- ớc khi nâng cấp +

Chi phí nâng cấp

Tuy nhiên, việc tính khấu hao vẫn thực hiện theo nguyên giá ở quyết định 1062. Nh vậy dẫn đến sự không thống nhất trong xác định nguyên giá thực và nguyên giá để tính khấu hao của TSCĐ. Theo em, chế độ cần có sự thay đổi để thống nhất nguyên giá TSCĐ.

* Lập dự phòng giảm giá TSCĐ

Mặc dù TSCĐ đợc đầu t dài hạn nhng trong kinh doanh thì rủi ro do các điều kiện khách quan vẫn có thể xảy ra với TSCĐ và doanh nghiệp vẫn có khả năng chịu các khoản tổn thất do giảm giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán số 36 (IAS36) đã quy định về việc tính toán các khoản giảm giá có thể xảy ra đối với TSCĐ: “Giá trị của TSCĐ có thể thu hồi phải đợc dự tính nếu vào ngày lập Bảng tổng kết tài sản có dấu hiệu cho thấy TSCĐ có thể bị giảm giá trị”. Theo eo, để phù hợp với quá trình quốc tế hoá hiện nay thì nớc ta nên cho phép các doanh nghiệp đợc trích lập các khoản dự phòng giảm giá TSCĐ.

Kết cấu TK 219 nh sau: Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng

Bên có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ

Số d có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ hiện có

Cuối năm N kế toán thực hiện trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ Nợ TK 642

Có TK 219

Cuối năm N+1 căn cứ vào tình hình TSCĐ tại doanh nghiệp kế toán thực hiện trích lập dự phòng bổ sung hoặc nhập dự phòng theo bút toán sau:

Nợ TK 711

Kết luận

Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất của một doanh nghiệp hay tổ chức nào, hạch toán TSCĐ giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc tình hình TSCĐ hiện có, biết đợc hiệu quả của việc đầu t vào TSCĐ, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời.

Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã thực sự quan tâm đến đầu t, đổi mới TSCĐ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Công ty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11 em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán TSCĐ để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã đợc trang bị tại trờng, đồng thời em đã học đợc nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại Công ty trên cơ sở đó em xin đa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn việc hạch toán TSCĐ tại Công ty, mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nhng chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cô, chú, anh, chị Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Sông Đà 11 để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Quốc Trung và các cô chú, anh chị Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2007

Sinh Viên

Mục lục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w