Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thợng Đình

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 80 - 83)

Nền kinh tế thị trờng đã tạo cho các doanh nghiệp cơ hội và phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tạo đà tiến lên cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc và thị trờng quốc tế. Cùng với sự phát triển đó là cả cơ

hội và thách thức cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình. Khi mà đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu, công nghệ sản xuất thấp kém, trình độ quản lý còn yếu thì việc tự khẳng định mình trên thị trờng nội địa và quốc tế không phải là đơn giản.

Trớc tình hình đó, Công ty giầy Thợng Đình đã nỗ lực không ngừng trong sản xuất, vợt qua bao khó khăn và thử thách để ngày càng vững vàng và phát triển. Công ty đã dựa vào sự cố gắng của chính mình tìm ra giải pháp sản xuất sản phẩm chất lợng cao, chủng loại phong phú, giá thành phù hợp nhờ đó thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng, sản lợng sản phẩm nhiều, chất lợng đảm bảo phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Trong nhiều năm qua, Công ty đã đóng góp

đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, tạo thu nhập cho ngời lao động, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và hơn tất cả đã góp sức vào công cuộc đổi mới đợc thành công.

Để có thành tích trên là nhờ sự linh hoạt nhạy bén trong quản lý, là đóng góp của bao thế hệ lao động, cán bộ công nhân viên và quan trọng không kém là công tác đổi mới tổ chức hạch toán kế toán. Công ty đã nhận thức đúng vai trò của công tác hạch toán kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã có biện pháp phát huy triệt để. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty năng động và

đầy kinh nghiệm, có trình độ cao cộng với tinh thần trách nhiệm, tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng ngời.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế cho thấy công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đ- ợc thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể nh sau:

3.1.1. Bộ máy kế toán của công ty.

Mô hình bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ và phát huy đ- ợc tính hiệu quả trong việc tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc, với khả

năng, trình độ của từng ngời. Công tác tổ chức kế toán khoa học, đợc thực hiện một cách hợp lý nhờ có sự trợ giúp hợp lý của máy tính. Vì vậy mặc dù khối l- ợng công việc kế toán của một đơn vị sản xuất nh Công ty giầy Thợng Đình là khá lớn thì phòng kế toán - tài chính vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, luôn là tập thể lao động xuất sắc, làm cơ sở để ban lãnh đạo có quyết định kinh tế phù hợp. Phần hành kế toán nguyên vật liệu là phức tạp nhất thì đã có sự hỗ trợ

đắc lực của phần mềm kế toán, các phần hành còn lại đợc tính toán thủ công, nhập số liệu thích hợp để phần mềm tự động lên sổ, khi cần thiết chỉ cần in ra và sử dụng thông tin do máy tính đã xử lý.

3.1.2. Hình thức sổ sử dụng.

Công ty giầy Thợng Đình áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chứng từ” đảm bảo tính đầy đủ và chặt chẽ. Việc ghi chép trên sổ đợc tiến hành thờng xuyên và tỉ mỉ, bám sát phản ánh thực tế chi phí quá trình sản xuất và sự thay đổi giá

thành kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm tra đối chiếu. Tuy nhiên khối lợng ghi chép rất lớn, phức tạp, sử dụng nhiều bảng kê, nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, hình thức này tỏ ra không phù hợp với màn hình giao điện của máy tính. Chính vì vậy nên công ty đã đơn giản hóa việc ghi chép tính toán bằng cách thay thế các nhật ký chứng từ, các bảng kê bằng các sổ chi tiết đối với từng loại chi phí theo mẫu riêng của công ty đơn giản hơn mà vẫn đảm bảo tính toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất cũng nh tính giá thành. Đây là công việc mà các doanh nghiệp hiện nay thờng làm: đơn giản hóa công tác kế toán cho phù hợp với điều kiện của đơn vị mà vẫn đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng nhiệm vụ đề ra khi mà hiệu quả là vấn đề đợc đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, Công ty là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, khối lợng công việc kế toán nhiều và khá phức tạp, nên chăng Công ty nên áp dụng đúng chính sách chế độ. Khi mà việc áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ không còn phù hợp với công việc kế toán có sử dụng máy vi tính thì công ty có thể lựa chọn hình thức khác phù hợp hơn.

3.1.3. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí của Công ty là các phân x- ởng và đối tợng tính giá thành là từng mã sản phẩm nh vậy rất hợp lý vì Công ty sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín, mỗi phân xởng chỉ tiến hành sản

xuất một công đoạn của sản phẩm hoàn thành, vả lại Công ty không tính giá

thành nửa thành phẩm mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Cụng ty hạch toỏn chi phớ đỳng chế độ quy định theo cỏc khoản mục rừ ràng. Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung là tơng đối đầy đủ. Công việc ghi chép bắt đầu từ các phân xởng, lập chứng từ và tổng hợp số liệu, nhập số liệu lên máy vi tính theo một quy trình thống nhất và liên tục.

Mục tiêu cũng nh nhiệm vụ của doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí, hạ giá

thành sản phẩm. Công ty đã tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu về mặt hiện vật, việc cấp vật t cho sản xuất là có định mức, tận dụng công suất máy móc;

theo dừi đối với NVL xuất dựng cũng nh gia cụng khỏ chặt chẽ, cú tài khoản theo dừi riờng. Hỡnh thức trả lơng cho cụng nhõn sản xuất theo lơng sản phẩm đó

khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, khai thác đợc nội lực của Công ty cũng nh nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, những mặt mạnh cần phát huy Công ty giầy Thợng Đình còn một số hạn chế trong tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cụ thể là:

Một là: Cụng ty cha xỏc định rừ khoản mục chi phớ nhằm quản lý chặt chẽ từng khoản mục chi phí cấu thành giá thàhnh sản phẩm nh chi phí bốc dỡ, chi phí bán hàng, khấu hao tài sản cố định Đối với chi phí NVL trực tiếp thì…

đợc chi tiết một cách chính xác trong giá thành nhng chi phí nhân công trực tiếp thì tiền lơng và các khoản trích theo lơng cha đợc cụ thể hóa trong bảng tính giá

thành. Việc theo dõi tập hợp chi phí theo từng khoản mục ở từng phân xởng cha

đợc quan tâm.

Hai là: Công ty xác định kỳ tính giá thành là tháng để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Mặt khác, Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lợng sản phẩm hoàn thành với mã nội địa chịu 1/3, còn mã xuất khẩu chịu 2/3 chi phí và phân bổ theo tháng. Nh vậy toàn bộ sản phẩm dở không đợc phân bổ một cách chính xác vì nh thế có nghĩa là sản phẩm nào sản xuất lâu hơn sẽ phải chịu chi phí sản xuất chung nhiều hơn. Thêm vào đó, chi phí sản xuất chung không phải phát sinh đều đặn theo tháng mà có sự biến động, nếu chi phí sản xuất chung biến động lớn thì việc phân bổ nh vậy là thiếu khoa học. Sở dĩ Công ty phân bổ chi phí nh vậy vì các mã xuất khẩu chiếm tỉ trọng chi phí thông thờng gấp 2 lần so với chi phí các mã giầy nội địa;

hơn nữa các sản phẩm dành cho xuất khẩu bán với giá cao hơn rất nhiều so với sản phẩm tiêu thụ nội địa. Việc phân bổ ban đầu là có thể chấp nhận đợc; tuy

nhiên, sau khi tiến hành chia chi phí sản xuất chung làm ba phần thì Công ty lại tính chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm đơn lẻ lại rất bất hợp lý, ở chỗ, tất cả các cỡ giầy nếu có cùng một mã thì chi phí sản xuất chung là nh nhau.

Điều này có nghĩa là Công ty đã cào bằng chi phí sản xuất chung, nh thế là không chính xác vì bao giờ cỡ giầy nhỏ hơn thì chi phí sản xuất chung cũng phải ít hơn.

Ba là: Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng cũng nh các chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng do công nhân tự chịu bằng cách trừ vào tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo cách này thì công nhân chỉ chịu phần giá trị sản phẩm hỏng do họ làm hỏng chứ không thể gánh chịu phần sản phẩm hỏng do chủ quan từ phía Công ty hoặc do khách quan từ các yếu tố chi phí ban đầu. Và nh vậy có nghĩa là Công ty không thể hạch toán đợc những chi phí thiệt hại này.

Bốn là: Công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Nh vậy, trong điều kiện sản xuất mang tính thời vụ cao, việc không trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ không ổn định đợc chi phí phát sinh giữa các tháng.

Năm là: Công ty không trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép mà căn cứ vào xét duyệt của phòng tổ chức để tính toán khoản chi phí này ngay trong kỳ phát sinh. Nh vậy trong nhiều trờng hợp sẽ không ổn định đợc chi phí nhân công trực tiếp. Hơn nữa, khoản trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép là một khoản mục cấu thành nên chi phí nhân công trực tiếp. Công ty không đa vào cũng có nghĩa là công ty cha thực hiện một cách triệt để yêu cầu về quản lý các khoản mục chi phí.

Sáu là: Công ty không theo dõi TSCĐ của từng phân xởng, bộ phận, phòng ban cũng nh không tiến hành trích khấu hao một cách chi tiết mà chỉ có con số tổng quát. Nh vậy khi cần số liệu phân tích thì sẽ không có số liệu chi tiết.

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w