Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thợng Đình

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 83 - 87)

Qua quá trình thực tập tại Công ty Giầy Thợng Đình, đợc sự chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán của công ty, em đã nắm bắt đợc tình hình thực tế trong công tác kế toán của Công ty. Mặc dù thời gian thực tập là rất ngắn và trình độ kiến thức của bản thân có phần hạn chế song em cũng mạnh dạn xin phép

đợc đa ra một số đề xuất, kiến nghị riêng về công tác kế toán nói chung, công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty nói riêng.

* Kiến nghị 1: Thay đổi hình thức kế toán áp dụng.

Để đảm bảo tính đơn giản, gọn nhẹ, nh đã trình bày ở trên, về mặt lâu dài Công ty nên thay đổi hình thức sổ kế toán. Theo ý kiến của em, Công ty nên áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung bởi vì hình thức Nhật ký chung có u điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán, đảm bảo thuận tiện cho việc ứng dụng kế toán trên máy vi tính của Công ty.

Hiện nay, theo tình hình thực tế em thấy rằng Công ty đang sử dụng hệ thống sổ có phần giống với hình thức Nhật ký chung hơn là Nhật ký chứng từ.

Vậy công ty nên áp dụng tại Công ty vừa đúng với quy định của Nhà nớc, vừa phù hợp với điều kiện của Công ty.

* Kiến nghị 2: Điều chỉnh nguyên vật liệu thừa hoặc thiếu so với định mức.

Hiện nay Công ty tiến hành xuất vật t theo định mức nhng lại không hề kiểm kê lại số vật liệu xuất thừa cho phân xởng, tổ đội sản xuất. Việc cấp thiếu thờng phổ biến hơn, khi cấp thiếu thì sẽ cấp thêm, nhng khi cấp NVL rồi mà phân xởng sử dụng thừa thì sẽ không đợc hạch toán cụ thể. Phần chi phí này rất có thể bị lãng phí, lại không khuyến khích các phân xởng tiết kiệm chi phí NVL trực tiếp. Công ty nên có kế hoạch xử lý đối với phần chi phí NVL đã cấp cho

đơn vị sử dụng nhng không sử dụng hết; vừa là phơng pháp tiết kiệm chi phí vừa khuyến khích phân xởng, tổ đội nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí hạ giá

thành sản phẩm bởi vì việc cấp theo định mức này chỉ là tính toán trên giấy tờ không thể nào chính xác hoàn toàn nh trong thực tế dù việc dự toán có thực hiện hoàn hảo đến đâu chăng nữa. Chính vì vậy Công ty nên xem xét đến vấn đề này

để điều chỉnh chi phí theo thực tế một cách trung thực nhất lại tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

* Kiến nghị 3: Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Hiện nay, Công ty cha thực hiện đợc việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, mà chỉ dựa vào sự xét duyệt của phòng tổ chức để tính toán khoản chi phí này ngay trong kỳ phát sinh. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng không ổn định gây ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, có thể tạo nên sự chênh lệch về giá thành sản phẩm giữa các kỳ khi có quá nhiều công nhân nghỉ phép.

Việc trích trớc lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất sẽ giúp Công ty đảm bảo ổn định đợc chi phí sản xuất, tránh đợc những biến động lớn làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để lập kế hoạch trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, Công ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm của công ty để tính ra tiền lơng nghỉ phép trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch năm và tỷ lệ trích trớc theo công thức:

Tỷ lệ trích theo kế hoạch tiền lơng

nghỉ phép năm

= Tổng số tiền lơng nghỉ phép phải trả cho CNSX chính theo kế hoạch năm

x 100%

Tổng số tiền lơng chính phải trả cho CNSX chính theo kế hoạch

Số trích trớc theo kế hoạch tiền lơng nghỉ phép của

CNSX trong tháng

=

Tiền lơng chính phải trả cho CNSX trong

tháng

x

Tỷ lệ trích trớc kế hoạch tiền lơng nghỉ

phÐp CNSX Ví dụ: Trong tháng 2/2005, căn cứ theo số lợng công nhân sản xuất, mức lơng trung bình của công nhân, thời gian nghỉ phép trung bình, công ty xác định

đợc tỉ lệ trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất trong tháng là 2%. Việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất tiến hành nh sau:

Số trích trớc theo kế hoạch tiền lơng

nghỉ phép của CNSX trong tháng = 503.778.192 x 2% = 10.075.564 (đồng) Hàng tháng, căn cứ vào số trích trớc đã xác định đợc, kế toán ghi:

Nợ TK622: 10.075.564

Cã TK335: 10.075.564

* Kiến nghị 4: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.

Hiện nay, Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lợng sản phẩm hoàn thành cụ thể là mã giầy nội địa chịu 1/3 còn mã

giầy xuất khẩu chịu 2/3 chi phí. Với cách làm hiện nay, công ty phân bổ chi phí sản xuất chung tơng đối đơn giản, cha khoa học và thiếu chính xác.

Bên cạnh đó, Công ty tiến hành tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm cho từng mã sản phẩm, theo từng đơn đặt hàng; chi phí NVL trực tiếp lại đợc tập hợp chi tiết cho từng mã sản phẩm. Chính vì vậy, theo ý kiến của em, Công ty nên lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí NVL trực tiếp. Cách làm này sẽ chính xác và chi tiết hơn hẳn mà vẫn đảm bảo đợc là chi phí cho sản phẩm xuất khẩu cao hơn sản phẩm nội địa. Công ty có thể áp dụng công thức phân bổ chi phí sản xuất chung nh sau:

Chi phí sản xuất chung của mã giầy

= Tổng CPSXC toàn công ty x Chi phí NLVL trực tiếp của mã giầy i Tổng chi phí NLVL trực tiếp

Với cách phân bổ nh trên, chi phí sản xuất chung của mã ISA.01 sẽ đợc tÝnh nh sau:

Chi phí SXC mã

giÇy ISA.01

= 1.482.770.712 x 351.880.229 = 87.256.320 (đồng) 5.979.597.801

* Kiến nghị 5: Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Để ổn định CPSX giữa các kỳ do nguyên giá tài sản rất lớn và đặc điểm của nền sản xuất tại Công ty là mang tính thời vụ. Do vậy nếu xảy ra sự cố hỏng hóc máy móc thiết bị bất ngờ sẽ gây ảnh hởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi chi phí sản xuất lớn tài sản cố định rất tốn kém. Vì thế Công ty nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Công ty nên căn cứ theo nguyên giá, chủng loại cũng nh thời hạn sử dụng

để lập dự trù kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ. Việc tính toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cũng giống nh trích trớc tiền lơng cho công nhân nghỉ phép đòi hỏi kế toán phải hạch toán cả tài khoản 335 vào bảng tổng hợp CPSX tính giá thành để

đảm bảo tính chính xác cho các chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ có thêm một yếu tố chi phí nữa trong chi phí sản xuất chung và cũng đợc phân bổ cho các đối tợng chịu. Nh vậy nó sẽ làm chi phí sản xuất chung tăng lên nhng không gây ảnh hởng lớn đến CPSX cũng nh giá thành sản phẩm hơn là để khi chi phí phát sinh mới tính vào CPSX sẽ đẩy CPSX cũng nh giá thành sản phẩm kỳ đó lên rất cao.

Nh vậy, việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là cần thiết và sẽ tránh

đợc sự biến động bất thờng ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh,

đảm bảo tính ổn định về CPSX giữa các kỳ hơn là cách làm tại Công ty hiện nay.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w