Sổ chi tiết thanh toán với ngờibán

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cơ điện Trần Phú (Trang 63 - 73)

III. Thực trạng tổ chức hạch toán nguyên vật liệu của Công ty Cơ Điện Trần Phú

Sổ chi tiết thanh toán với ngờibán

Tháng 2/2003 TK: 331……….. Đối tợng : Xí nghiệp Vạn Phúc

Loại tiền: VNĐ Chứng

từ Ngày tháng Diễn giải TKĐƯ NợSố phát sinhCó Số lợng Đơn giá

1 2 3 4 5 6 7 8 1.Số d đầu kỳ 0 2.Số phát sinh trong kỳ 31 20/2 Mua thép tròn 1,5 152 1012000 184kg 5500 133 101200 Cộng phát sinh 1113200 3.Số d cuối kỳ 1113200

Ví dụ: Lô hàng ngày 3/2/2003 đợc thanh toán tiền mặt căn cứ vào bảng liệt kê kế toán ghi vào Nhật ký- chứng từ số 1 nh sau:

Biểu 12:

Công ty Cơ Điện Trần Phú

nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111- Tiền mặt Tháng 2 năm 2001 STT Ngày Có TK 111, ghi có TK khác Cộng có TK 111 … … TK 152 TK 153 …… 1 3/2 32.407.200 40.000.000 2 8/2 33.235.089 33.235.089 3 15/2 5.700.000 10.000.000 4 20/2 175.560 17.131.300 5 22/2 53.200.000 53.200 6 23/2 23.370.218 000 Cộng 303.907.515 449.546.089

Đã ghi sổ cái ngày tháng 2 năm 2003…

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Nhật ký chứng từ số 2 đợc vào tơng tự nh Nhật ký- chứng từ số 1 ghi có TK 112.

Biểu 13:

Công ty Cơ Điện Trần Phú

nhật ký chứng từ số 2 Ghi có TK 112- Tiền mặt Tháng 2 năm 2001 STT Ngày Có TK 111, ghi có TK khác Cộng có TK 111 … TK 152 TK 153 … 1 3/2 2.000.000 2.000.000 2 8/2 7.573.954 7.573.954 3 15/2 9.436.596 7.436.596 4 20/2 47.162.591 200.000.000 5 22/2 65.589.300 65.589.300 6 23/2 32.320.000 281.065.782 Cộng 210.725.352 643.235.024

Đã ghi sổ cái ngày tháng 2 năm 2003…

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Công ty Cơ Điện Trần Phú đối chiếu tổng phát sinh Nợ , Có TK 331 để ghi vào Nhật ký chứng từ số 1, 2. Nhật ký chứng từ số 1 ( Mẫu ) phản ánh tiền thanh toán nguyên vật liệu do mua ngoài, còn Nhật ký chứng từ số 2( Mẫu ) phản ánh tiền thanh toán tiền mua nguyên vật liệu do nhập khẩu.

• Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho

* Trờng hợp xuất kho vật liệu cho sản xuất , trị giá nguyên vật liệu đợc phân bổ vào các mục chi phí liên quan.

Ví dụ:

Ngày 20/2/2003 xuất 34 kg thép dẹt đơn giá 4200đ/kg và 184 kg thép tròn 1.5 đơn giá 5.500đ/kg cho phân xởng cơ điện, kế toán định khoản.

Nợ TK 621: 1.171.600 Có TK 152 (ct): 1.171.600

(chi tiết: Thép dẹt: 159.600,Thép tròn: 1.012.000 ) * Trờng hợp xuất vật liệu cho phân xởng;

Nợ TK 627 Có TK 152

Căn cứ “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn”, sau khi tính giá thực tế xuất kho, kế toán ghi “ Bảng phân bổ vật liệu”. Bảng phân bổ vật liệu là căn cứ để kế toán NVL

vào Bảng kê 4,5 phản ánh số phát sinh Có TK 152. Sau đó, kế toán lập Bảng kế số 3. Bảng kê này dùng để đối chiếu với Nhật ký chứng từ số 5, Bảng phân bổ số 2 và Sổ số d. Số liệu tổng hợp của Bảng kế 4,5 sau khi khoá sổ đợc ghi vào Nhật ký chứng từ số 7

Các bảng biểu sử dụng đợc trình bày lần lợt nh sau: Biểu 14:

Công ty Cơ Điện Trần Phú

nhật ký chứng từ số 5

Ghi có TK 331- Trả ngờibán Tháng 2 năm 2003

(Trích)

TT Tên đơn vị Số d kỳ đầu PS nợ TK 331, Có các tài khoản PS có TK 311, Nợ các TK Só d cuối kỳ Nợ TK 111 TK 112Cộng TK 152 TK 133Cộng Nợ 1 Công ty sx dây và cáp điện TL 5488203 20000000 1293209095 1228573246 19368500 1247941746 50755552 2 Công ty dầu khí HN 32407200 32407200 32407200 0 0 3 Xí nghiệp Vạn Phúc 175560 1288760 1171600 1113200 …. Cộng 6558149485 1866965855 449546089 641215025 5391151223 3475765231 3978022181 8119525731 2015213069

Biểu 15:

Công ty Cơ Điện Trần Phú

bảng phân bổ nguyên vật liệu, ccdc

Tháng 2/2003

TT Ghi có các TK TK 152 TK 153

Ghi nợ các TK HT TT HT TT

1 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 9.485.457.115

2 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 117.279.565 12.959.159 3 642 - Chi phí quản lý 6.004.800 145.000 4 632- giá vốn hàng bán

( chi phí bảo hộ lao động) 1.082.173.229 5 331- Phải trả ngời bán 364.862.800 6 241 - Nhà đóng bao bì 47.982.023

Biểu 17: NKCT 7

Công ty Cơ Điện Trần Phú

nhật ký chứng từ số 7

Tháng 2/2003

TT Ghi có các TK

Ghi nợ các TK …… TK 152.. Cộng phát sinh

1 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 9.485.457.115 9.485.457.115 2 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 117.279.565 117.279.565 3 642 - Chi phí quản lý 6.004.800 6.004.800 4 632- giá vốn hàng bán

( chi phí bảo hộ lao động) 1.082.173.229 1.082.173.229 5 ….

6 Cộng A 10.648.664.749 10.648.664.749

…..

Cộng B 412.844.823 412.844.823

biểu 18: bảng kê số 3 Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế vật liệu(TK 152) Tháng 2 năm 2003 TT Chỉ tiêu TK 152 nguyên vật liệu TK 153 Công cụ dụng cụ 1 I. Số d đầu tháng 25055133576 13552384

2 II. Xuất dùng trong tháng 15896884104 5694700

3 Từ NKCT số 1( ghi có TK 111) 303907515 2639000 4 Từ NKCT số 2 (ghi có TK 112) 21725352 5 Từ NKCT số 4(ghi có TK 331) 8515863960 6 Từ NKCT số 5 (ghi có TK 151) 3457766231 7 Từ NKCT số (ghi có TK 152) 11399152 8 TK (141) 24230420 3055700 9 Từ NKCT số 7 (ghi Có TK 154) 84104609 10 TK 155 3134767736 11 TK 3333 12 TK 821 154119129 13 III. Cộng số d đầu tháng và số phát sinh trong tháng 40902017860 19426087

14 IV. Xuất dùng trong tháng 11161509572 13104159

15 V. Tồn kho cuối tháng 29740508108 6141925

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau khi vào các Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn,Bảng phân bổ, Bảng kê, Nhật kí chứng từ kế toán vào Sổ cái TK 152: Sổ cái TK

152 là sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu đợc kế toán Công ty Cơ Điện Trần Phú mở cho cả năm. Mỗi năm sổ mở cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số d cuối tháng.

+ Số phát sinh Nợ lấy từ Nhậtký chứng từ số 1, số 5 + Số phát sinh Có lấy từ Nhậtký chứng từ số 7

Sổ cái TK 152 đợc ghi một lần vào ngày cuối tháng sau khi đã khoá sổ, kiểm tra và đối chiếu số liệu trên Nhật ký- chứng từ

Sau đây là mẫu sổ cái của Công ty Cơ Điện Trần Phú

Công ty cơ điện Trần Phú Sổ cái TK 152 - Nguyên vật liệu Số d đầu năm Nợ: 22.000.133.756 Có

STT Ghi Có TK đối ứng với TK này Tháng 1 Tháng 2 ... 1 Từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111) 303.907.515 2 Từ NKCT số 2 (ghi Có TK 112) 21.725.352 3 Từ NKCT số 4 (ghi Có TK 311) 8.515.863.960 4 Từ NKCT số 5 (ghi Có TK 331) 3.457.766.231 5 Từ NKCT số (ghi Có TK 131) 11.399.152 6 TK 141 24.230.420 7 Từ NKCT số 7 (ghi Có TK 154) 84.104.609 8 TK 155 3.134.767.736 9 TK 3333 10 TK 811 154.119.129 11 Cộng phát sinh Nợ 15.896.884.104 12 Cộng phát sinh Có 11.161.509.572 13 Số d cuối kỳ 25.055.133.576 29.740.508.108 Ngày 28/2/2002 Kế toán ghi sổ Ngày 28/2/2002 Kế toán trởng

4. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Điện Trần Phú.

Kiểm kê nguyên vật liệu là công việc không thể thiếu đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu lớn nh Công ty cơ điện Trần Phú. Đây là công tác đợc Công ty tiến hành vào cuối mỗi năm nhằm xác định chính xác số lợng và giá trị của từng loại nguyên vật liệu hiện có trong từng kho của Công ty. Mặt khác, kiểm kê nguyên vật liệu còn có mục đích đôn đốc và kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp hao hụt, mất mát nguyên vật liệu tại các kho.

Để theo dõi và giám sát quá trình kiểm kê, Công ty thành lập ban kiểm kê. Trớc khi tiến hành kiểm kê ban kiểm kê pháp lệnh khoá sổ sách, xác định số d tồn kho ở thời điểm kiểm kê, sau đó đối với chiếu số lợng giá trị trên sổ sách và giá trị thực tế tồn kho. Sau quá trình kiểm kê, ban kiểm kê phải trình bày đầy đủ kế quả kiểm kê vào báo cáo kiểm kê vật t hàng hoá (Biểu 20).

Trên cơ sở các biên bản kiểm kê, ban kiểm kê của Công ty phải tổ chức đánh giá lại nguyên vật liệu. Việc đánh giá nguyên vật liệu đợc tiến hành dựa trên chất lợng của nguyên vật liệu (% phẩm chất còn lại) và dựa trên giá trị của nguyên vật liệu tồn kho, so sánh giá này với giá thị trờng để xem xét khả năng thanh lý. Đồng thời ban kiểmkê xem xé, đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa (hay thiếu) nguyên vật liệu, sau đó đa ra các biện pháp xử lý kịp thời.

Công ty cơ điện Trần Phú

Báo cáo kiểm kê cuối năm 2002

Kho 2

STT Mã vật t Tên vật t ĐVT Số lợng Giá trị

I Nguyên vật liệu 15.494.157

1. BANHRANG Bánh răng đồng thang máy Kg 85 1.742.500 2. DONGDUC Đồng đúc các loại Kg 300 6.888.500 3. DONGTAM Đồng tấm Kg 51376 1.285.149.040 4. DONGTHANH Đồng thanh 30 x 8 Kg 274 6.448.636 5. GANGTHOI Gang thỏi Kg 313 626.000 6. LOICOO3 Lõi C18 Kg 4.323 37.606.276 7. LOICOO5 Lõi C21 Kg 1000 9.150.854 8. LOICOO9 Lõi C32 Kg 4200 36.209.150 9. LOICOO10 Lõi C38 Kg 600 5.290.913 10. LOICOO14 Lõi C276 Kg 145.600 1.268.204.395 11. NANNON01800 Lô gỗ 1800 Quả 9 10.636.363 12. NHOMTHOI Nhôm thỏi Kg 23481 529.552.093 13. NNRAU003 Giầy công nghiệp 90 Lít 89 890.000

14. NNRAU005 Dầu HD40 Lít 0 11.000

15. NNRAU006 Dầu DIEGEL Lít 150 563.151 16. NNRAU014 Dầu chống thấm Kg 18 810.000 17. NNKHAC001 Ma Nhe Kg 185 7.770.000 18. NNMO001 Mỡ AMC3 Kg 357 6.533.100

19. NNMO002 Mỡ bơm Kg 50 600.000

20. NNMO007 Mỡ LSET2 Kg 10260 194.427.000 21. NNXANG001 Xăng A92 Lít 268 1.359.032 22. PTKHAC012 Bánh cao xu lõi sắt Cái 1 0 23. THEPLOSO001 Thép lò so φ 3 Kg 5 342.400 24. THEPLOSO002 Thép lò so φ 4 Kg 17 108.500 25. TRUC01 Trục W50 φ 4038/8 Cái 965 4.342.500 26. TRUC02 Trục xe ben φ 47 Cái 17 24.800 27. TRUCTG Trục trung gian 65 - 38/8 Cái 12 7.800 28. TSTN001 Máy tiện 800/300 Cái 1 31.460.370 29. TSTN002 Máy khoan cần Cái 1 550.842 30. TSTN003 Máy doa ngang T68 Cái 1 20.898.467 31. TSTN004 Máy phay đứng FYA32 Cái 1 16.059.775 32. TSTN005 Máy cắt đột LA25T Cái 1 474.500 33. TSTN006 Máy cắt đột LA20T Cái 1 3.247 34. TSTN007 Máy cắt tôn dao đĩa Cái 1 168.508

35. TSTN008 Máy búa 150 Cái 1 5.136.924 36. TSTN009 Máy khoan cần 2 Cái 3 337.168 37. TSTN0010 Máy hàn điện thông Cái 1 244.140 38. TSTN0011 Máy rút dây nhôm Cái 1 884.004 39. TSTN0012 Lò gia nhiệt Cái 1 7.168.000 40. TSTN0013 Máy tiện gỗ Cái 1 631.800 41. TSTN0014 Máy hàn xoay chiều Cái 1 263.900

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cơ điện Trần Phú (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w