Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Nhà

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 34 - 38)

I- Tổng quan về Nhàmáy len Hà Đông

2-Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Nhà

máy len Hà đông

2.1- Quy trình công nghệ của Nhà máy Len Hà Đông

Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy là quy trình công nghệ phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.

Quy trình công nghệ sản xuất len I: Đầu tiên nguyên vật liệu đợc đa vào để xé, trộn, phun, ủi sau đó đợc đem trải và chế biến thành sợi con.Sợi con đợc đánh ống, qua giai đoạn nhuộm, sấy thì tạo ra thành phẩm. Quy trình này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Dây chuyền công nghệ sản xuất len I

Dây chuyền công nghệ đợc nhập mới của Pháp và Italia năm 1977. Đây là dây chuyền hết sức đồng bộ, công suất thiết kế 1500 tấn/1năm. Nhng năm sản xuất lớn nhất của Nhà máy là năm 1984 với 850 tấn/năm. Điều này chứng tỏ Nhà máy cha sử dụng hết 2/3 công suất thiết kế. Đây cũng một phần là do nhu cầu của thị trờng còn thấp.

Quy trình công nghệ sản xuất len Acrylic : ở quy trình này thì gồm nhiều giai đoạn hơn quy trình sản xuất len I. Trớc tiên nguyên vật liệu đợc đa vào nhuộm sấy, rồi gia nhiệt và hấp hơi.Tiếp đó là giai đoạn ghép thô để tạo ra sợi

Nguyên vật

liệu Xé, trộn, phun, ủi Chải

Thành phẩm Nhuộm , sấy

con, những sợi con đợc đa vào chập và xe săn quấn ống. Sau đó sợi đợc đa vào guồng và hấp hơi , trải qua giai đoạn máy ống để tạo ra thành phẩm. Sơ đồ dây truyền công nghệ này đợc mô tả nh sau:

Dây chuyền công nghệ sản xuất len Acrylic

Dây chuyền công nghệ sản xuất len Acrylic

Nhà máy nhập một dây chuyền kéo sợi 1002 từ dạng xơ dài liên tục để kéo sợi 34/2 hoặc 36/2 dệt quần áo mặt ngoài dùng cho nội địa hoặc xuất khẩu. Nhập máy cũ từ Pháp năm 1998 với công suất thiết kế 150 tấn/năm, nhng Nhà máy chỉ sản xuất từ 80 đến 100 tấn/năm. Dự kiến năm 2001 Nhà máy mở rộng thêm (nhập thêm) máy cũ để tăng công suất 250 tấn sợi và 150 tấn OP (cúi)

2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy len Hà Đông

Căn cứ vào quy trình công nghệ và mô hình tổ chức sản xuất, Nhà máy len Hà Đông tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến- chức năng. Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc - chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn Nhà máy. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Nhà máy về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc.

Giúp việc cho giám đốc có Phó Giám đốc kỹ thuật - là ngời tham mu trực tiếp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật.

Nhà máy có các phòng ban chức năng sau:

Nguyên vật liệu

Nhuộm, sấy Gia nhiệt, hấp hơi

Ghép thô

Sợi con

Hấp hơi Guồng Xe săn quấn

ống Chập sợi

Phòng Tài chính - Kế toán : có nhiệm vụ, thu thập chứng từ ghi chép, tính toán phản ánh các nghiệp vu kinh tế phát sinh về tình hình tài chính của Nhà máy. Trên cơ sở cácsố liệu đã có, tham mu tài chính cho Giám đốc, cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho Giám đốc đa ra các quyết định quản trị.

Phòng Kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, về quản lý chất lợng, chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm và có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho Nhà máy.

Phòng Kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xởng

Phòng Kinh doanh : có nhiệm vụ cung ứng NVL và quản lý toàn bộ NVL, công cụ dụng cụ cho sản xuất sản phẩm tổ chức mạng lới tiêu thụ cho toàn bộ sản phẩm

Phòng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trù mua sắm, quản lý cấp phát các dụng cụ trang bị hành chính phục vụ cho nhu cầu làm việc của cán bộ công nhân viên. Phòng tổ chức hành chính còn chịu trách nhiệm tổ chức công tác văn th lu trữ, tổ chức tiếp khách giao dịch với Nhà máy, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên.

Ngoài ra, phòng Tổ chức - Hành chính còn bao gồm công tác bảo vệ, tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý lao động, tiền lơng và các công tác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với ngời lao động, công tác bảo vệ, quân sự, thi đua, tuyên truyền…

Các phân xởng Nhà máy đều có mô hình tổ chức quản lý nh sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng đầu phân xởng có các quản đốc, họ là ngời trực tiếp chỉ đạo và tổ chức sản xuất sản phẩn ở phân xởng, giúp việc cho các quản đốc có đốc công, các cán bộ kỹ thuật và tổ trởng sản xuất.

Giữa các phòng ban và các phân xởng của Nhà máy có sự phối hợp chặt chẽ với nhau cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy len Hà Đông Giám đốc Phó giám đốc Kỹ thuật Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Tài chính Kế toán Phân xưởng

len I Phân xưởng len II Phân xưởng cơ điện

Bộ phận len thảm Bộ phận len PAN Bộ phận cơ điện Bộ phận nồi hơi

Nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận:

- Bộ phận sản xuất chính: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất len, gồm: Phân xởng Len I : Là phân xởng sản xuất len thảm, len mộc và len PAN.

Phân xởng Len II : Là phân xởng sản xuất len cao cấp acrylic đan áo từ

xơ hoá học.

- Bộ phận sản xuất phụ : Có nhiệm vụ hỗ trợ cho bộ phận sản xuất chính nh cung cấp nớc, cung cấp điện,...

Phân xởng cơ điện: Là ngành sản xuất phụ trợ cho các phân xởng trong

Nhà máy. Ngành cơ điện gồm :

. Bộ phận nồi hơi : Là bộ phận sử dụng các nhiên liệu nh : Than, dầu để đốt và cung cấp hơi cho các phân xởng.

. Bộ phận cơ khí : Là bộ phận có nhiệm vụ bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất trong toàn Nhà máy.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 34 - 38)