Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhàmáy len Hà Đông

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 42 - 62)

II- Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ

1- Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.3- Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhàmáy len Hà Đông

1.3.1- Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản, sổ sách sử dụng trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Nhà máy.

a) Chứng từ kế toán

Căn cứ vào phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ, phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và căn cứ vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán xác định các tài khoản, sổ kế toán.

b) Tài khoản sử dụng

-TK 621: Chi tiết cho từng loại sản phẩm; - TK 622: Chi tiết cho từng loại sản phẩm; - TK627: Chi tiết cho từng phân xởng.

- TK 154: Đây là tài khoản dùng để hạch toán chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

c) Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất gồm:

Để phản ánh công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:

-Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK621; Sổ chi tiết TK622; Sổ chi tiết TK627;

Sổ chi tiết TK154. - Sổ kế toán tổng hợp gồm: Bảng kê số 4,5,6

Nhật ký chứng từ số 7 gồm hai phần:

Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Nhà máy Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.

Sổ cái các tài khoản có liên quan: TK621, TK622, TK627,154.

d) Các chứng từ gồm:

Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội;

Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ; Bảng phân bổ số 3: Bảng phân bỏ khấu hao tài sản cố định;

Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất;

Bảng kê số 5: Tập hợp chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.3.2- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đông

Tại Nhà máy len Hà Đông, kế toán sử dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Chi phí sản xuất đợc tập hợp, phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung;

Tất cả các chi phí phát sinh đều đợc tập hợp theo tháng. Cuối tháng, kế toán lập các bảng phân bổ, từ bảng phân bổ lấy số liệu vào bảng kê số 4, số 5. Cuối tháng kế toán chi phí sẽ tập hợp bảng kê số 4, số 5 theo quý và lập Nhật ký - Chứng từ số 7.

Căn cứ vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy len Hà Đông, xin lấy số liệu thực tế trên các chứng từ, sổ kế toán tháng 12 năm 2001 của Nhà máy làm số liệu minh hoạ.

* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tại Nhà máy len Hà Đông tất cả các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm, tức là có thể kiểm soát đợc sự có mặt của chúng ở trong sản phẩm thì đều

đợc coi là nguyên vật liệu trực tiếp chúng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc theo dõi ở bên Có của TK152, ghi Nợ TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và đợc chi tiết cho từng loại sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tất cả các giá trị của các loại vật liệu trực tiếp bao gồm: Lông cừu, xơ Acrylic trắng, …

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm 2 loại: Nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.

- Nguyên vật liệu chính bao gồm:

Lông cừu: dùng để sản xuất len thảm;

Xơ Acrylic trắng: dùng để sản xuất len PAN; Tow Acrylic trắng: dùng để sản xuất len Acrylic.

Nguyên vật liệu chính này đợc kết hợp với hoá chất thuốc nhuộm để cấu thành nên sản phẩm của Nhà máy.

Vật liệu chính là do Nhà máy tự mua. Các vật liệu này đợc nhập khẩu từ nớc ngoài thông qua hình thức thanh toán là mở th tín dụng. Lông cừu đợc nhập khẩu từ Newdilan, Thời gian từ khi mở L/C đến lúc hàng về kho Nhà máy mất khoảng hai tháng. Xơ Acrylic đợc nhập khẩu từ Đài Loan, thời gian mua mất khoảng 10 ngày. Tow acrylic đợc mua từ Nhật Bản, thời gian mua từ 10 đến 15 ngày.

- Vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại hoá chất, phụ tùng, phụ liệu các loại…

vật liệu nàycó thể mua từ nớc ngoài (hoá chất, thuốc nhuộm hoặc ngay trong thị trờng nội địa.

Phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho tại Nhà máy là phơng pháp giá thực tế đích danh, thuế giá trị gia tăng của Nhà máy đợc thực hiện theo phơng pháp khấu trừ. Do vậy, giá vật liệu xuất kho của Nhà máy đợc xác định bằng công thức sau:

Giá thực tế của vật liệu xuất kho = Giá thực tế nhập kho vật liệu = Giá mua ghi trên hoá đơn cha có thuế VAT cả thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí thu mua

Để theo dõi nguyên vật liệu của Nhà máy thì TK152 đợc mở chi tiết nh sau: TK152.1: Lông cừu - vải sợi;

TK152.2: Hoá chất thuốc nhuộm; TK152.3: Nhiên liệu;

TK152.4: Phụ tùng, phụ liệu.

Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này đợc mở chi tiết cho phân xởng len I và phân xởng len II tại các phân xởng này lại đợc mở chi tiết cho từng đối tợng. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy là từng phân xởng. Nhà máy xác địng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng phân xởng là từng loại sản phẩm. Tại phân xởng len I sản xuất len thảm, len mộc và len PAN; tại phân xởng len II sản xuất len Acrylic. Quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu tại Nhà máy diễn ra nh sau:

Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ của sản xuất sản phẩm, các phân xởng làm giấy xin lĩnh vật t đa lên phòng kỹ thuật. Phòng kỹ thuật căn cứ vào đó để lập “ Phiếu định mức vật t” sau khi đợc thủ trởng đơn vị duyệt phòng cung ứng vật liệu sẽ lập “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” ngời có trách nhiệm đi nhận vật t của các phân xởng cầm “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” xuống kho để lấy vật t và chuyển phiếu này cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số l- ợng thực xuất để ghi vào thẻ kho.

Định kỳ từ 5 ngày đến 7 ngày, thủ kho mang các chứng từ (phiếu nhập, phiếu xuất ) lên phòng kế toán và cùng kế toán vật liệu ký vào phiếu giao nhận…

chứng từ, kế toán vật t sẽ tổng hợp và phân loại theo từng loại vật t để ghi vào “Sổ xuất vật liệu” sổ này đợc mở chi tiết theo từng kho và chi tiết theo từng loại vật liệu xuất dùng. Đến cuối thàng sau khi tổng hợp số liệu trên “Sổ xuất vật liệu” kế toán sẽ ghi vào “ Sổ tổng hợp xuất vật liệu” từ đó đợc ghi vào cột giá thực tế trên Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ”. Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ” ở Nhà máy có tác dụng giúp cho lãnh đạo Nhà máy nắm đợc tình hình tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp, không để hiện tợng thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu xảy ra ảnh hởng đến quá trình sản xuất sản phẩm.

Khi đã xác định đợc chi phí của vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng, kế toán vật t sẽ lập “Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” cho từng tháng có thể khái quát quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Nhà máy qua sơ đồ sau.

Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chứng từ xuất

Sổ xuất vật liệu

Sổ tổng xuất vật liệu

Bảng kê số 3 Bảng phân bổ vật liệu và công cụ

Biểu số 1

Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

Số 27

Ngày 15-12-2001

Tên và địa chỉ của khách hàng: Nguyễn văn Trờng- phân xởng len I

Lý do tiêu thụ: xuất cho sản xuất len thảm

Nhận tại kho: Lông cừu – vải sợi

STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t

Đơn vị

tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

1 Lông cừu Tây ban Nha

Kg 10.924 35.628,96 389.210,759

2 Acrylic trắng Kg 12.228 15.682,0 191.795.496

3 Vải PP tái sinh m 2.800 1.300 3.640.000

4 Vải 6000 m 1.338 3.050 585.018.345

(Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký)

Biểu số 2

Sổ xuất vật liệu ( trích)

Tháng 12/2001 Kho 152.2 – hoá chất – thuốc nhuộm

Tên vật liệu: Natri Sunph;;at (Na2SO4)

STT Số phiếu

xuất kho Số lợng Đơn giá Thành tiền

Xuất cho phân xởng, bộ phận sản xuất … … … … … … 111A 10 1.490,4 14.904 Phân xởng len I 111B 28 1.490,4 41.731,2 Phân xởng len II 123 87 1.490,4 129.664,8 Phân xởng len II 141 80 1.490,4 119.232 Phân xởng len I 173 74 1.490,4 110.289,6 Phân xởng len II 201 112 1.490,4 166.924,8 Phân xởng len I … … … … … … Tổng cộng 31.183,7 1.490,4 46.476.018

Biểu số 3

Sổ tổng xuất vật liệu

Tháng 12/2001

Tên vật t Đơn giá Số lợng Len thảm Len PAN Len acrylic Cơ khí Phòng ban I-VLC(152.1) 1. Lông cừu 35.628 8.320 258.319.811 2. acrylic 15.682 7.221 113.239.722 3. Tôn acrylic 21.580,6 11.970 258.319.811 Cộng 27.511 296.424.960 113.239.722 258.319.811 II-VLP(152.2) 1. MitinBC 660.000 12,28 12.064.800 2. Pigmen Black 60.000 4,3 285.000 3.CH3COOH 59.000 300,2 5.050.200 8.716.300 3.354..300 4. Na2SO4 3.600 1.490,9 1.764.850 870.200 1.320.240 … Cộng 19.479.850 5.844.500 6.665.540 12.334.178 2.141.950 III- Nhiên liệu(152.3) 1. Than cục 390 20.100 7.839.000 2. Mỡ Vadơlin 12.680 4 50.720 3. Dầu HD40 9800 157 822.000 196.600 68.600 … Cộng 10.722.000 2.296.600 11.030.050 2.780.600 IV- Phụ tùng(152.4) 1. Bánh răng 320.000 1 320.000 2. Bạt tráng cao xu 350.000 3 790.000 560.790 … Cộng 1.250.000 2.540.220 150.000 1.760.000 500.800 ss Biểu số 4 Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế vật liệu-công cụ dụng cụ (152,153) Tháng 12 năm 2001 STT Chỉ tiêu TK 152-NVL TK153-CCDC 1 I- Số d đầu tháng 4.503.632.259 75.588.401

2 II-Số phát sinh trong tháng 480.477.138 6.552.300 3 Từ Nhật ký – Chứng từ số 1 (có TK111) 79.722.000 5.952.300 4 Từ Nhật ký – Chứng từ số 2 (có TK112) 31.678.900 5 Từ Nhật ký – Chứng từ số 5 (có TK331) 356.804.038 6 Từ Nhật ký – Chứng từ số7 (có TK154) 8.460.600 7 Từ Nhật ký – Chứng từ số10 (có TK141) 3.811.600 600.000 8 III- Cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng (I + II)

4.984.109.397 82.140.711 9 IV- Hệ số chênh lệch

10 V- Xuất dùng trong tháng 5.728.869.714 13.458.237 11 VI- Tồn kho cuối tháng (III+ V) 5.732.869.714 95.598.948

*Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Tại Nhà máy Len Hà Đông, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ các khoản thù lao phải trả cho ngời lao động trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, các khoản trích theo lơng cho các quĩ BHXH (15 %), BHYT (2%), KPCĐ (2%).

Kế toán sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để tập hợp toàn bộ CFNC trực tiếp phát sinh. Tài khoản này mở chi tiết cho từng phân x- ởng, sau đó lại mở chi tiết cho từng sản phẩm.

Do có đặc điểm sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền và công đoạn khác nhau nên tiền lơng đợc chi trả theo hai hình thức sau :

- Trả lơng theo thời gian: áp dụng cho những công nhân và bộ phận không thể hạch toán riêng khối lợng sản phẩm, công việc cho từng ngời đợc nh tổ giặt, tổ xé trộn ở Phân xởng Len 1, Phân xởng nhuộm.

Đối với cách trả lơng này, tiền lơng thời gian đợc căn cứ vào các chứng từ ban đầu là bảng chấm công. Định kỳ 2 đến 3 ngày, nhân viên thống kê tại các phân xởng có nhiệm vụ ghi chép chấm công từng ngời, cuối tháng gửi bảng chấm công và báo cáo tình hình sản xuất lên Phòng Kế toán - Tài chính. Tại đây, kế toán căn cứ vào bảng chấm công tại phân xởng, bậc lơng cơ bản để tính ra tiền lơng hàng tháng phải trả cho từng công nhân.

Tiền lơng

thời gian = Bậc lơng cơ bản 26 (công)

x thực tế đi Số công làm

Ngoài tiền lơng thời gian phải trả, ở đây công nhân viên còn đợc hởng phụ cấp làm đêm, phụ cấp độc hại và các khoản phụ cấp đợc trả hàng tháng cho những ngời chịu trách nhiệm về Nhà máy nh Giám đốc, Phó giám đốc,Trởng phòng, phó phòng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trởng,...

Vì vậy, lơng thực tế trả cho công nhân viên ở đây sẽ là :

Tiền lơng

hàng tháng = Tiền lơng thời gian + Phụ cấp các loại

Có thể thấy cách tính lơng qua thời gian theo bảng sau :

Biểu số 6

Đơn vị : Len I Bảng thanh toán tiền lơng (Trích)

Bộ phận: Tổ nhuộm A Tháng 12năm 2001

STT Họ và tên Bậc lơng

Lơng thời gian (30% lơngcơ PC làm đêm bản)

Phụcấp thuộc quỹ lơng

Tổng cộng

S/công Số tiền côngSố Số tiền T.Nhiêm Độc

hại 1 Nguyễn V.Hà 472.300 26 472.300 3 16.300 12.000 500.600 2 Nguyễn T.Diệp 316.800 19 231.500 2 7.300 238.800 3 Đỗ V. Thịnh 472.300 26 472.300 3 16.300 488.600 4 Hồ Tơng Nh 472.300 25 454.100 3 16.300 470.400 5 Lê thị Vui 365.800 21 295.400 3 12.600 308.400 ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Cộng 8.811.765 255 9.790.850 20 150.900 54.000 35.00

0 10.030.750

Lấy số tiền lơng của công nhân Nguyễn Việt Hà làm ví dụ: 472.300

Lơng thời gian = ... x 26 = 472.300 26

Do có 3 công nhân làm đêm nên anh Hà đợc nhận thêm phụ cấp làm ca đêm, tính trên 30% lơng cơ bản:

472.300

Phụ cấp làm đêm = ... x 30% x 3 = 16.300 26

Với cơng vị là tổ trởng sản xuất, anh Hà đợc nhận khoản phụ cấp trách nhiệm là 12.000 đồng/tháng.

Vậy tổng lơng anh Hà đợc lĩnh là: 472.300 + 16.300 +12.000=500.600

Trả lơng theo sản phẩm: áp dụng đối với những công nhân, tổ sản xuất có thể hạch toán khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành cho từng ngời đợc. Theo hình thức này ở các phân xởng khi kết thúc ca sản xuất, tổ trởng sẽ tiến hành ghi sản lợng từng ngời vào "Sổ ghi sản lợng "cuối tháng, đây sẽ là cách để tính tổng sản lợng từng ngời trong tháng và tính ra số tiền lơng sản phẩm của từng ngời theo công thức:

Tiền lơng Tổng sản lợng Đơn giá lơng sản phẩm sản xuất trong tháng từng loại

Ngoài tiền lơng theo sản phẩm, công nhân sản xuất còn đợc hởng các khoản phụ cấp, lơng thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc do mất điện, máy hỏng. Do vậy, tiền lơng hàng tháng của công nhân viên đợc tính theo công thức:

Tiền lơng Tiền lơng Tiền lơng thời Phụ cấp hàng tháng sản phẩm gian (nếu có) các loại

Cách tính lơng sản phẩm đợc minh hoạ theo số liệu tại phân xởng Len I tháng 12 năm 2001

= x

+

Tại Len I cách tính lơng sản phẩm đợc áp dụng cho hai khối là tổ sản xuất và quản lý ca (đốc công, thống kê ...).

Do đặc thù dây chuyền sản xuất chỉ có 3 tổ sản xuất áp dụng hình thức tính lơng này: tổ chải, tổ sợi con và tổ đánh ống.

Các mức độ phức tạp của công việc và số lợng lao động tại từng bộ phận, ngời ta xác địnhđiểm cho từng bộ phận theo bảng sau:

Khối Số lao động Hệ số Điểm

A B 1 2 3 = 1 x 2 1 Đốc công 2 1,3 2,6 2 Thống kê 2 1 2 3 Cơ khí 4 1,05 4,2 4 Chải 26 1,3 33,8 5 Sợi con 38 1,15 49,4 6 Đánh ống 8 1,15 9,2 Cộng 101,2

Các bớc tính tiền lơng sản phẩm tại phân xởng Len I nh sau:

Bớc 1: Hàng tháng căn cứ vào số lợng thành phẩm nhập kho Nhà máy và đơn giá lơng đợc duyệt cho từng loại sản phẩm, kế toán Nhà máy tính ra tổng l- ơng đợc duyệt cho khối công nhân viên hởng lơng sản phẩm của phân xởng Len I theo công thức:

Tổng lơng Tổng số thành phẩm đã Đơn giá đợc duyệt nhập kho Nhà máy lơng

Trong đó đơn giá lơng cho: Len thảm là 864 (đồng / kg) Len PAN là 1085 (đồng / kg)

Bớc 2: Từ tổng lơng đợc duyệt và số điểm của từng bộ phận, thống kê

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 42 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w