2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Qua thời gian hoạt động khá dài, cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh có nhiều thay đổi về số lợng nhân viên, về cơ cấu cũng nh về phạm vi quản lý. Cho đến nay công ty đã có đợc một bộ máy hoàn thiện, tạo sự thống nhất từ trên xuống dới giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả caọ
Theo quyết định số 685 TM/TCCB ngày 8/6/1993 của Bộ Thơng Mại quy định về bộ máy tổ chức của công ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ nh sau:
- Giám đốc công ty: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và bộ chủ quản về hoạt động của công ty theo pháp luật hiện hành.
- Các phòng trực tiếp sản xuất kinh doanh (gọi tắt là các đơn vị) tổ chức hạch toán nội bộ, đợc quyền chủ động hạch toán kinh doanh trên cơ sở các ph- ơng án đợc giám đốc duyệt, đảm bảo trọng tải chi phí và kinh doanh có lãị
- Công tác quản lý tài chính chuyển từ hình thức tập trung sang hình thức phân cấp quản lý tài chính từng phần cho các đơn vị có sự kiểm tra, giám sát của công tỵ
- Cấp trởng của đơn vị thuộc công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ hoạt động của đơn vị mình và trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc chấp hành pháp luật.
- Công tác hạch toán, kế toán chuyển sang hình thức tập trung, vừa phân tán. Một số đơn vị thực hiện báo sổ cho phòng tài chính kế toán của công tỵ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty ngày càng hoàn thiện và phù hợp với đặc điểm hoạt động cuả công ty, vừa đảm bảo cho giám đốc theo dõi đợc sự hoạt động của các bộ phận nhằm phát huy hiệu quả năng lực của mỗi cá nhân, đơn vị trong công tỵ
Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ đ- ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Tổ chức bộ máy nhân sự của công ty do giám đốc quyết định phù hợp với quy chế hiện hành của Bộ Thơng Mạị Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm 2 khối: Khối các đơn vị quản lý và khối các đơn vị kinh doanh.
*Khối các đơn vị kinh doanh:
Gồm các đơn vị kinh doanh: TH1, TH2, TH11 có chức năng và nhiệm…
vụ nh nhaụ Trên cơ sở mặt hàng đợc giao, các chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đợc phân bổ, các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trờng để giao dịch với khách hàng trong và ngoài nớc. Xây dựng các phơng án kinh doanh đã đợc duyệt, đợc uỷ quyền ký kết các hợp đồng kinh tế theo đúng pháp lệnh của hợp đồng từ khâu đầu đến khâu cuốị Trên cơ sở các phơng án sản xuất kinh doanh, các đơn vị đợc phòng tài chính kế hoạch cung cấp vốn và họ phải chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.
*Khối các đơn vị quản lý:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý nhân sự và làm công việc hành chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu hoàn thiện chế độ trả lơng trả thởng trên cơ sở những luật lệ mới ban hành, nghiên cứu đề xuất công tác cải tiến tổ chức của công ty ngày càng phù hợp và hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh hoạt động có hiệu quả hơn. Xây dựng quỹ lơng cho năm sau để trình duyệt vào quý 4 hàng năm.
- Phòng thị trờng hàng hoá: Làm nhiệm vụ đề xuất với giám đốc chính sách thị trờng, tìm hiểu những biến động về nhu cầu, thị hiệu, giá cả tìm kiếm…
khách hàng và có biện pháp giữ khách hàng, tổ chức đàm phán có kết quả. Định kỳ thông báo những thông tin mới nhất về biến động thị trờng, những thay đổi về luật lệ, tập quán quốc tế và khu vực. Chịu trách nhiệm lu hợp đồng và các giấy tờ đối ngoạị
- Phòng tài chính -Kế hoạch: Tổ chức toàn bộ nội dung công tác kế toán của công ty: Từ việc quy định mẫu biểu chứng từ kinh tế, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán đến việc lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế,…
theo dõi quản lý vốn. Tổ chức và hớng dẫn các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản hàng hoá, nguyên vật liệu, thu nhập, chi phí và lập quyết toán của toàn…
đơn vị theo định kỳ. Từ đó đề xuất việc phân bổ kế hoạch cho các đơn vị đối với hàng trả nợ, nghị định th, hạn ngạch. Xây dựng mức khoán, giao nộp, tỷ giá,…
đối với từng mặt hàng, thực hiện thu tiền hàng và thanh toán kịp thờị
Các chi nhánh Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ kinh doanh nh các phòng kinh doanh.
2.2 Tình hình kinh doanh của công ty qua 2 năm 2000-2001
Để thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế đảm bảo lấy thu nhập bù chi phí và có lãi trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng, với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, đòi hỏi doanh nghiệp phải đạt đợc hiệu quả caọ Những năm gần đây, cùng với sự giao lu, mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc trên khu vực và trên thế giới, công ty đã không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trờng, hiện nay công ty đã có quan hệ giao lu buôn bán với hơn 50 nớc trên thế giớị Công ty đã giữ vững và nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo điều kiện nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nớc. Công ty đã đợc Bộ Thơng Mại đánh giá 1 trong 10 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thơng Mại có kim ngạch xuất nhập khẩu ổn định và tăng trởng.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tuy đạt đợc những thành tích nh vậy xong công ty cũng gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ thủ công mỹ nghệ truyền thống, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, bộ máy quản lý quá đông do cơ chế cũ để lại, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở các nớc Châu á làm ảnh hởng lớn đến việc xuất nhập khẩu của công tỵ
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời của Bộ Thơng Mại, cùng với sự lỗ lực của công ty nên công ty đã phần nào giải quyết đợc những khó khăn về thị trờng tiêu thụ thủ công mỹ nghệ. Truyền
thống, tăng cờng đầu t phát triển mặt hàng mới, đẩy mạnh nhập khẩu để làm cơ sở tăng cờng xuất khẩu, thực hiện tốt nghĩa vụ ngân sách Nhà nớc.
Để thấy đợc tình hình kinh doanh của công ty, ta nghiên cứu một số chỉ tiêu về hoạt động xuất nhập khẩu của công ty qua 2 năm 2000-2002 nh sau:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2001/2000 Số tiền Tỷ
lệ %
Tổng doanh thu Doanh thu xuất khẩu Tổng lợi nhuận trớc thuế Thuế thu nhập phải nộp Lợi nhuận sau thuế Tổng kim ngạch XNK Kim ngạch xuất khẩu
VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ 140.871.784.000 62.740.800.000 1.060.911.000 350.491.810 710.120.540 25.920.600 11.570.850 165.960.520.000 80.520.750.000 1.100.000.000 381.230.000 741.580.000 27.820.170 12.567.600 25.087.736.000 17.779.950.000 39.089.000 30.738.190 31.459.460 1.899.570 996.570 17,81 28,34 3,68 8,78 4,43 7,33 8,62
Dựa vào biểu kết quả kinh doanh trên ta thấy:
- Tổng doanh thu của công ty năm 2001 tăng là 25.088.736.000 đồng t- ơng ứng tỷ lệ tăng là 17,81%. Trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 17.779.950.000 đồng với tốc độ tăng là 28,34%. Điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu năm 2001 là tăng lên nhiều hơn so với năm 2000 và tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng chung của toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩụ
- Tổng lợi nhuận trớc thuế và sau thuế của doanh nghiệp đều tăng. Lợi nhuận sau thuế tăng 31.459.460 VNĐ (Tốc độ tăng là 4,43%), chứng tỏ Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng khá cao, năm 2001 so với năm 2000 tăng 30.738.190 với tốc độ tăng là 8,78%. Do chính sách thuế có một số thay đổi đã gây khó khăn ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công tỵ Mặc dù vậy tốc độ tăng trởng của lợi nhuận sau thuế vẫn cao hơn lợi nhuận trớc thuế điều này là do một số hoạt động khác của doanh nghiệp đạt kết quả tốt.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng là 1.899.570 tơng ứng với tốc độ tăng là 7,33%. Trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng là 996.570, tốc độ tăng là 8,62%. Nguyên nhân là do năm 2001 công
ty đã đẩy mạnh chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, chuyển nhiều hợp đồng xuất khẩu uỷ thác sang xuất khẩu trực tiếp, mặc dù vậy xuất khẩu uỷ thác cũng còn chiếm tỷ lệ khá cao trong hoạt động xuất khẩu (khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty vẫn là hàng cói, mây tre, hàng sơn mài mỹ nghệ, đồ gỗ, thêu ren, gốm sứ và một số nhóm hàng nông, lâm sản, thực phẩm Công ty ch… a phát triển đợc nhiều mặt hàng mớị
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc, công ty phấn đấu trong năm 2002 sẽ mở rộng thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng và các mặt hàng mới cho hoạt động xuất khẩụ Công ty dự kiến tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 lên là 15.650.320 tức là khoảng 25,5%. Đồng thời, bên cạnh việc duy trì các thị trờng truyền thống thì công ty cần tìm kiếm thị trờng mới, tìm kiếm những nguồn hàng và mặt hàng mới phục vụ nhu cầu của thị trờng quốc tế, đây là một vấn đề không đơn giản đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực cố gắng rất nhiềụ