Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây (Trang 40 - 43)

II. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ mở công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây.

1.3.2.Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

1. Kế toán chi phí sản xuất

1.3.2.Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp thực sự phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng đó là tiền lơng. Công ty đã biết sử dụng tiền lơng nh một công cụ lợi ích để khuyến khích ngời công nhân nâng cao năng suất lao động. Ngoài lơng cơ bản công ty còn các khoản tiền thởng nh thởng năng suất lao động, thởng vợt kế hoạch và một số khoản phụ cấp nh ca 3, độc hại, ...

Công ty trả lơng trên cơ sở đơn giá đợc duyệt tính cho sản lợng thực hiện hàng năm (thực hiện theo các qui định tại Nghị định 28 CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ). Công ty không trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất nghỉ phép.

ở mỗi phân xởng, phòng ban quản đốc, trởng phòng là ngời sử dụng bảng chấm công để theo dõi thờng xuyên số ngày làm việc của từng công nhân, cán bộ phòng ban. Vì vậy việc tập hợp chi phí tiền lơng đợc tính cho từng phân xởng, sau đó sẽ tập hợp cho toàn công ty.

Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xởng vào kết quả sản xuất từng phân xởng, vào đơn giá lợng qui định và mức lơng cơ bản của từng công nhân phòng tổ chức lao động sẽ tính lơng cho các phân xởng trên bảng thanh toán l- ơng.

Tiền lơng phải trả 1 công nhân =

Tiền lơng sản phẩm 1 công nhân +

Tiền lơng thời gian 1 công nhân =

Các khoản phụ cấp (nếu có)

+ Lơng sản phẩm = Số sản phẩm đạt tiêu chuẩn x Đơn giá lơng cho 1 sản phẩm + Lơng thời gian = Số ngày công x Đơn giá tiền lơng 1 ngày/ngời

Một công nhân của công ty có thể nhận đợc lơng từ việc sản xuất nhiều sản phẩm. Bởi vì các sản phẩm của công ty đều mang tính thời vụ, khi đến mùa tiêu thụ của mọt mặt hàng nào đó làm cho cơ cấu lao dộng ở các phân xởng có sự thay đổi.

Đơn giá tiền lơng 1 ngày/ngời áp dụng đối với từng bậc lơng vào các ngày nghỉ, lễ hội đối với công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính :

Mức lơng bình quân

ngày =

Mức lơng cơ bản x Hệ số lơng cấp bậc Ngày công chế độ (26 ngày)

Hàng tháng, khi phòng Tổ chức lao động gửi các bảng thanh toán lơng đến thì kế toán tiền lơng sẽ lập bảng phân bỏ tiền lơng và BHXH. Căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả công nhân sản xuất, quỹ lơng cơ bản và tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng phân xởng. Số liều này cũng đợc phản ánh trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Khoản BHYT ở công ty đựoc trích 1 năm 2 lần. Vì giá trị nhỏ nên số BHYT này đợc tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng phát sinh.

Tháng 1, 2 công ty có tuyển thêm một số lao động theo hợp đồng . Khoản tiền lơng của số lao động này cũng đợc biểu hiện trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tháng 1 + 2 năm 2000 của công ty.

Từ bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán tiền lơng lập 4 chứng từ ghi sổ là 28,29,30,31.

Chứng từ ghi sổ

Ngày 28 tháng 2 năm 2000

Số : 28

TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Tiền lơng phải trả cán bộ nhân viên tháng 1 + 2 năm 2000

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây (Trang 40 - 43)