Những yêu cầu khác

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 29)

Ngời đã đăng ký thơng hiệu đợc độc quyền sử dụng thơng hiệu đó. Những ngời khác chỉ đợc sử dụng thơng hiệu này nếu đợc ngời chủ sở hữu thơng hiệu chuyển nhợng

3.3. Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ của ASEAN

Nhận thức rõ tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ trong thơng mại cũng nh đầu t giữa các nớc thành viên ASEAN và tầm quan trọng của sự hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ khu vực, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Băng Cốc Thái

Lan, đại diện chính phủ các nớc Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan và Việt Nam đã ký Hiệp định khung ASEAN về hợp tác sở hữu trí tuệ nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và các lĩnh vực liên quan để tạo cơ sở vững chắc cho tiến trình phát triển kinh tế khu vực, tạo nên một ASEAN phồn thịnh. Phạm vi hợp tác của các n- ớc ASEAN trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ không kể những lĩnh vực khác gồm có: bản quyền và các quyền liên quan, bằng phát minh sáng chế, thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, bí mật thông tin và sơ đồ bố trí mạch tích hợp.

Các hoạt động hợp tác theo Hiệp định này nhằm mục đích thúc đẩy việc quản lý hành chính quyền sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia ASEAN, để thúc đẩy hợp tác ASEAN trong việc thực hiện và bảo hộ sở hữu trí tuệ và để khai thác khả năng thiết lập hệ thống thơng hiệu, văn bằng sáng chế ASEAN.

Để đăng ký bảo hộ thơng hiệu ở các nớc ASEAN, các doanh nghiệp có thể điền vào 2 mẫu đăng ký (xem phụ lục 3,4). Trong mẫu đăng ký khu vực có hớng dẫn cụ thể để giúp ngời đăng ký dễ dàng khi điền mẫu.

3.4. Luật thơng hiệu của các quốc gia

Thơng hiệu là một mảng trong sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có luật liên quan đến thơng hiệu và đăng ký thơng hiệu. Tại Nhật Bản, bên cạnh các luật nhằm mục đích bảo hộ sở hữu trí tuệ nh Luật văn bằng sáng chế, Luật thiết kế, Luật bản quyền, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Luật về sơ đồ bố trí mạch tích hợp thì Luật thơng hiệu cũng có tầm quan trọng lớn góp phần bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Tại Việt Nam cha có một văn bản pháp lý nào dùng chữ “thơng hiệu” nhng thơng hiệu đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thơng hiệu doanh nghiệp) hay các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, chính là các đối tợng của sở hữu công nghiệp. Do đó những văn bản pháp lý về thơng hiệu cũng là những văn bản pháp lý về sở hữu công nghiệp. Đó là những văn bản sau :

- Nghị định số 31/CP (23.01.1981) và Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật- hợp lý hoá sản xuất và sáng chế.

- Nghị định số 197/HĐBT (14.12.1982) và Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoá - Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (11.2.1989)

- Nghị định số 84/HĐBT (20.03.1990) về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật- hợp lý hoá sản xuất và sáng chế, Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoá, Điều lệ về giải pháp hữu ích, Điều lệ về kiểu dáng công nghiệp, Điều lệ về mua bán li-xăng

- Nghị định số 63/CP (24.10.1996) quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp - Nghị định số 12/1999/NĐ-CP (06.03.1999) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp

- Nghị định số 54/2000/NĐ-CP (03.10.2000) về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.

- Nghị định số 06/2001/NĐ-CP (01.02.2001) về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 63/CP quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp

Chơng 2

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w