Định hớng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2001-2005, tạp chí Thông tin Kinh tế Kế hoạch tháng 6/

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 64)

Dự báo giá trị xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời gian tới sẽ đạt 13%/năm, giá xuất khẩu cao su xấp xỉ giá của các nớc khác. Với thị trờng Trung Quốc, việc chỉ định đầu mối xuất khẩu và phơng thức hàng đổi hàng sẽ tiếp tục đ- ợc áp dụng. Đồng thời, tiếp tục củng cố và mở rộng các thị trờng có nhu cầu lớn về cao su nguyên liệu nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Eu, Nga... Dự kiến xuất khẩu cao su sang thị trờng Trung Quốc sẽ chiếm 35%; Singapore: 20%; EU: 15%; Malaixia: 6%; Đài Loan: 5%; Hàn Quốc: 4%; Hồng Kông: 3%; Nhật Bản: 2%; Liên bang Nga: 2%...

 Hạt tiêu

Sản lợng hạt tiêu của Việt Nam chiếm trên 10% và xuất khẩu chiếm trên 15% tổng sản lợng hạt tiêu buôn bán trên thế giới. Dự báo trong thời gian tới, hạt tiêu thế giới tiếp tục tăng do cung không đủ cầu. Giá trị xuất khẩu hạt tiêu của nớc ta sẽ tăng 8,4%/năm, giá xuất khẩu hạt tiêu xấp xỉ giá của các nớc khác.

 Rau quả

Dự báo nhu cầu rau, quả trên thế giới sẽ tăng khoảng 5%/năm. Giá trị xuất khẩu rau, quả (không kể hạt tiêu và gia vị) của Việt Nam sẽ tăng 16,8%/năm với tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc là 30%; Nhật Bản: 15%; EU: 10%; Hoa Kỳ: 10%; Đài Loan: 15%; Hồng Kông: 5%; các thị trờng khác: 15%.

1.2. Định hớng xây dựng thơng hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam

Mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2005, 100% các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn có nhãn hiệu hàng hoá nh: gạo, chè, cà phê... Để thực hiện đợc mục tiêu này, Nhà nớc và các cơ quan chức năng nh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có những định hớng rõ ràng về vấn đề chất lợng cũng nh quản lý bởi lẽ một sản phẩm không thể nổi tiếng nếu không có chất lợng cao. Nông sản có chất lợng tốt là yêu cầu tiên quyết để xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm này. Quản lý đúng hớng cũng sẽ giúp cho việc xây dựng thơng hiệu đợc hiệu qủa hơn

1.2.1. Chất lợng hàng nông sản

Chất lợng nông sản là vấn đề cơ bản nhất đảm bảo cho hàng nông sản nớc ta có thể xây dựng đợc thơng hiệu mạnh cạnh tranh với nông sản nớc ngoài trên thị trờng quốc tế. Nhờ công tác quản lý chất lợng và hệ thống tiêu chuẩn chất lợng,

các doanh nghiệp Việt Nam trên thực tế đã sản xuất đợc những sản phẩm đạt yêu cầu ngời tiêu dùng và cung cấp cho cho xuất khẩu. Để nâng cao chất lợng nông sản, mấy năm gần đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng quản lý nông sản mới.

Trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục tập trung nâng cao chất lợng nông sản, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh thay vì chạy theo chỉ tiêu tăng trởng sản lợng hàng hoá nh trớc đây. Đó là sự thay đổi lớn lao trong quan điểm chiến lợc của ngành nông nghiệp vì xa nay ngành nông nghiệp luôn đặt mục tiêu tăng trởng sản lợng để đảm bảo nhu cầu an ninh lơng thực trong nớc theo kiểu “sản xuất d thừa mới xuất khẩu” nên thay vì nâng cao chất lợng hàng hoá bằng chế biến và lựa chọn sản phẩm có thế mạnh cạnh tranh thì ngành nông nghiệp lại chạy theo tăng diện tích. Trong năm nay, ngành nông nghiệp đặt ra mục tiêu tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ có 2,6%, trong khi đó con số này thực hiện đợc trong năm ngoái là 5,24%. Ngành nông nghiệp chuyển hớng phát triển để nâng cao chất lợng nông sản, hiệu qủa kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập AFTA khu vực ASEAN. Do đó, sản lợng lúa vẫn giữ mục tiêu sản xuất 33,5 triệu tấn nh năm ngoái nhng phải có 1 triệu tấn gạo chất lợng cao phục vụ xuất khẩu, tơng tự là cà phê, cao su, tiêu, điều... để kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 2,8 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm ngoái.

Để nâng cao chất lợng nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ điều chỉnh lại quy hoạch, xây dựng nền nông nghiệp dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ mới và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ kinh tế giữa bốn nhà: “nhà nông- nhà doanh nghiệp- nhà khoa học- nhà nớc”.

1.2.2. Về quản lý

Hiện nay, Cục sở hữu trí tuệ đang yêu cầu các địa phơng xem xét và quy định các mặt hàng nông sản đặc trng hoặc có giá trị của tỉnh mình để khuyến khích ng- ời sản xuất phải đăng ký thơng hiệu. Hoặc nếu xác định vùng nào có nông sản phẩm đặc trng, tính ổn định cao có thể kiểm tra chất lợng và kiểm định đợc quy trình sản xuất thì khuyến cáo đăng ký tên gọi xuất xứ, nếu ở mức độ thấp hơn thì đăng ký nhãn hiệu tập thể. Sau khi đăng ký thơng hiệu, cần có các chiến dịch quảng bá cho thơng hiệu này, nhất là với các sản phẩm xuất khẩu làm sao để ít

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w