Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và chiến lợc thơng hiệu của họ.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 67)

2. Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam

2.1.2. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và chiến lợc thơng hiệu của họ.

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu. Các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lợc để đối phó với không chỉ đối thủ cạnh tranh hiện tại mà còn đối phó với cả đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Do vậy khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh các doanh nghiệp phải xác định các vấn đề sau:

- Xác định đối thủ cạnh tranh: quá trình này yêu cầu tầm suy nghĩ rất rộng vì các đối thủ cạnh tranh không chỉ dừng lại ở những sản phẩm hoặc thơng hiệu nằm trong danh mục sản phẩm của công ty, công ty phải cạnh tranh một cách trực tiếp mà đối thủ cạnh tranh bao gồm cả những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng thay thế hoặc các doanh nghiệp sẽ sản xuất mặt hàng doanh nghiệp đang sản xuất. Mặt hàng nông sản là mặt hàng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng bởi vì việc nhân giống để sản xuất những mặt hàng này khá dễ dàng mà rất nhiều ngời có khả năng làm đợc.

- Đánh giá nhận thức của ngời tiêu dùng về các đối thủ cạnh tranh: đó là đánh giá những đặc tính quan trọng khi ngời tiêu dùng chú ý một sản phẩm hay một th- ơng hiệu. Ngời tiêu dùng phải đợc mời tham dự những cuộc toạ đàm hoặc thông qua các cuộc khảo sát để chỉ ra những đặc tính quan trọng của sản phẩm trong

quyết định tiêu dùng của họ. Quá trình này sẽ tạo nên cơ sở để quyết định các vị trí cạnh tranh.

- Đánh giá các vị trí của đối thủ cạnh tranh: sau khi xác định các yếu tố liên quan và tầm quan trọng tơng ứng đối với ngời tiêu dùng, doanh nghiệp phải xác định mỗi đối thủ cạnh tranh định vị sản phẩm theo đặc tính nào, so sánh tơng đối các với các đối thủ khác. Để làm đợc điều này doanh nghiệp phải thực hiện các cuộc khảo sát ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng thơng hiệu của doanh nghiệp đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng nông sản bởi vì đây là một mặt hàng nhậy cảm và dễ bắt chớc. Trong thời gian tới, khi CEPT có hiệu lực với mặt hàng nông sản thì số đối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam càng nhiều hơn. Do đó, các doanh nghiệp phải nghiên cứu họ, tìm hiểu chiến lợc thơng hiệu của họ để từ đó xây dựng cho mình chiến l- ợc xây dựng thơng hiệu phù hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w