II Phân tích các hình thức tiền l– ơng, tiền thởng tại C.ty Cổ phần thơng mại & đầu t Gia Trịnh
5. Ghép bản,chân cổ chính vào phụ 6 Ghép bản,chân cổ vào va
6. Ghép bản,chân cổ vào vai 7. Ghép các phàn của áo vào nhau
40 cái 40 cái 40 cái 80 cái 80 cái 40cái 40 cái 40 cái 1 1 1 1 1 1 1 32.000 3.500 10.000 10.000 6.000 12.000 10.000
Qua định mức công việc trên ta thấy: để làm cắt đợc 40 cái thân áo bình quân cần một công nhân làm việc 1 ngày công với đơn giá sản phẩm là 32.000 đồng.
Ví dụ: Công việc ghép thân sau vào vai và Công việc ghép thân trớc vào tay Đơn vị tính: cái
Công việc cắt Thành phần hao phí Đơn vị Ghép thân
sau vào vai Ghép thântrớcvào tay ghép thân sau vào
vai ghép thân trớc vào tay Vật liệu - thân trớc - thân sau - chỉ - Nhân công cái cái Cuộn Công 40 0,00255 0,0255 0,136 44,5 0,00275 0,0255 0,156
Căn cứ vào định mức này khi tiến hành công việc ngời tổ trởng chỉ đợc phép sử dụng đúng mức công nhân cho phép, sử dụng đúng chi phí nguyên vật liệu theo quy định. Nếu sử dụng quá vật t định mức thì phải có sự chấp nhận của cán bộ NVL .
Để thanh toán tiền lơng cho các tổ sản xuất cần quan tâm đến một khâu hết sức quan trọng và cần thiết là phần bàn giao thu sản phẩm và xác nhận khối lợng, chất l- ợng sản phẩm. Khâu này đợc tiến hành ngay khi hoàn thành những công việc, công đoạn nhỏ trong toàn bộ công việc. Quá trình bàn giao đa vào kiểm kê sản phẩm đợc tiến hành dựa trên cơ sở yêu cầu của tổ kỹ thuật, chất lợng sản phẩm sau khi bàn giao.
Việc bàn giao sản phẩm đợc tiến hành bởi một hoặc một số cán bộ kỹ thuật và một nhân viên kế toán bàn giao sản phẩm .
b. Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Để thực hiện trả lơng khoán sản phẩm không thể không nói đến điều kiện tổ chức phục vụ nơi làm việc. Việc giao khoán cho các tổ là phơng thức bàn giao toàn bộ công việc theo dây chuyền đã tạo phong cách làm việc thuận lợi cho các tổ có thể hoàn thành sớm kế hoạch đảm bảo cho nhu cầu luân chuyển vòng sản xuất.
c. Bố trí lao động.
Bất kỳ một sản phẩm nào muốn hoàn thành nhanh và đạt chất lợng cao đều phải có sự bố trí lao động vào dây chuyền hợp lý. Bố trí lao động hợp lý giữa cấp bậc công nhân với cấp bậc công việc sẽ tránh đợc tình trạng lãng phí công nhân, năng suất lao động.
2.2. Phân tích tình hình trả lơng khoán sản phẩm tại các tổ sản xuất công ty:
Lơng khoán đợc áp dụng cho toàn bộ công nhân lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm dù làm ở công việc chính hay phụ. ở các tổ sản xuất, việc thanh toán tiền lơng hàng tháng đợc căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán khi đã đợc kiểm tra và bàn giao. Tiền lơng phân phối cho từng công nhân theo phơng pháp chia lơng của chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.
∑LSPTT = ∑DGi x Qi
Trong đó:
- ∑LSPTT : Tổng số tiền lơng sản phẩm tập thể tính cho một tổ sản xuất. - ĐGi: Đơn giá sản phẩm loại i. - Q: Khối lợng sản phẩm loại i - n : Số loại sản phẩm sản xuất trong tháng.
Để chia lơng cho từng ngời lao động, tổ trởng phải dựa vào đơn giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất ra, ngày công thực tế và hệ số tính lơng. Hệ số tính lơng của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức độ phức tạp, nặng nhọc của công việc.
Hiện nay công ty thực hiện hệ số lơng cho các tổ sản xuất nh sau:
Bảng 3:
Đơn vị tính: 1000đ
Tổ sản xuất 1 2 3 4 5 6 7
Hệ số 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 1,72 3,28 Mức lơng 283,5 308,7 340,2 373,8 457,8 361,2 688,8
Từ ngày công thực tế và hệ số tính lơng của mỗi công nhân tính ra ngày công hệ số ngời lao động.
NHSi = NTTi x Hi
Trong đó:
NHSi : Ngày công hệ số của công nhân i.
NTTi : Ngày công làm việc thực tế của công nhân i. Hi : Hệ số tính lơng của công nhân i.
Từ đó tổng ngày công hệ số của toàn tổ là: ∑NHS = ∑NHSi
Trong đó:
∑NHS : Tổng số ngày công hệ số của cả tổ. N : Số công nhân toàn tổ.
Tiền lơng ngày công hệ số đợc tính: ∑ = HS HS N L L trong đó:
LHS : Tiền luơng một ngày công hệ số
L : Tiền luơng thực tế cả tổ
∑NHS : Tổng ngày công hệ số của toàn tổ • Tiền luơng chi cho toàn công nhân
Li =LHS * NSHi (Li :Tiền lơng công nhân ; lơng thởng trong tháng) Ví dụ : Bảng lơng của phân xởng cắt ở C.ty Cổ phần thơng mại & đầu t Gia Trịnh Tổng quĩ luơng của cả tổ 9096750
Bảng 4: Tiền lơng của tổ cắt số 1 ở C.ty Cổ phần thơng mại & đầu t Gia Trịnh tháng 5 năm 2001
STT Họ Tên Ngày công Hệ số Tiền lơng 1 Nguyễn Thành Sơn 22 2,18 1.145.430
2 Nguyễn Văn Hải 22 1,78 935.220 3 Nguyễn Đình Hng 22 1,78 935.220 4 Lê Giáp Sĩ 22 1,62 763.620 5 Đào Văn Hồng 21 1,62 728.910 6 Lê Khắc Chung 22 1,62 763.620 7 Nguyễn Văn Hà 21 1,62 728.910 8 Trần Xuân Khánh 22 1,62 763.620 9 Vũ Tiến Dũng 22 1,62 694.980 10 Nguyễn Anh Tiến 21 1,62 663.390 11 Nguyễn Thành Giang 20 1,35 573.300 12 Đõ Thành Công 22 1,35 630.630 13 Bùi Huy Hoàng 22 1,18 579.150 14 Nguyễn Tiến Sơn 22 1,18 579.150
Qua bảng lơng trên cho thấy việc phân phối tiền lơng cho công nhân đợc thực hiện nh sau :
• Xác định ngày công - hệ số từng nguời • Tổng ngày công - hệ số cả đội = 466.5 • Quĩ long thực tế của đội là : 9.096.750
• Đơn giá hệ số là : 9.096.750/466.5 =19.500 đồng
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Hải có ngày công thực tế là 22, hệ số lơng là 2,18 Ngày công hệ số của anh Hải là : 22 x 2,18 = 47,96
47,96 x 19500 = 935.220 đồng
Qua cách phân phối tiền lơng nh vậy có những u nhợc điểm sau:
• Ưu điểm : khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của cả tổ so với thời kỳ trứoc thì việc trả lơng khoán sản phẩm đã có bớc tiến đáng kể thay đổi bộ mặt của hình thuức trả lơng. Mọi ngời đều cố gắng hoàn thành công việc đựoc giao và quan tâm đến kết quả của mình làm ra có chất lợng tốt hay không, vì đó chính là điều kiện đảm bảo chỗ đứng của công ty và cũng chính là chỗ đứng của ngời lao động
• Nhợc điểm : Sản lợng mỗi công nhân không thể trực tiếp quyết định tiền lơng của họ vì vậy ít kích thích đợc ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và việc phân phối tiền lơng cha quan tâm đến sự cố gắng của mỗi cá nhân nên tiền lơng cha thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.