0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tính toán khả năng chịu cắt

Một phần của tài liệu DẦM CHUYỂN VÀ ỨNG DỤNG DẦM CHUYỂN TRONG XÂY DỰNG (Trang 40 -43 )

l/2 h V V y α Cốt thép s ờn dầm (Diện tích A) av Cốt thép chính CL

Hình 2.9: Sơ đồ tính toán khả năng chịu cắt của dầm chuyển

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với dầm có tỉ số nhịp/chiều cao l/h

không đợc vợt quá 3 [15, 18]. 2 1 1 0,35 v 2 n sin (2.3) t a y V C f bh C A h h α = +

32

= Độ bền của bê tông + Độ bền của thép Trong đó:

1

C : Là hệ số của bê tông.

1 0,7

C = với bê tông thờng.

1 0,5

C = với bê tông nhẹ.

2

C : Là hệ số của cốt thép.

2

2 100 /

C = N mm với thép tròn trơn (fy = 250 MPa).

2

2 250 /

C = N mm với thép gai (fy = 460 Mpa).

t

f : Cờng độ chịu kéo (bửa) của bê tông, có thể đợc xác định nh sau: ft =0, 4 tới 0,5 fcu (đơn vị là MPa)

A: Diện tích của một thanh cốt thép sờn dầm điển hình, các thanh cốt thép dọc chịu kéo cũng đợc coi là thanh cốt thép sờn dầm.

y: Chiều cao tại đó thanh cốt thép sờn dầm điển hình giao với vết nứt chéo, đợc thể hiện bằng nét chấm trên hình.

α : là góc hợp bởi thanh cốt thép đang đợc xem xét với vết nứt chéo (0

2α Π α Π < < ).

n: Tổng số các thanh cốt thép sờn dầm, bao gồm cả các thanh cốt thép dọc chính, cái mà làm hạn chế các vết nứt chéo.

b: Bề rộng dầm.

h: Chiều cao dầm.

v

0,2l0 l0

Bụng dầm cao Khối ứng suất lý t ởng Phân bố ứng suất phía

trên cột mở rộng

ứng suất trung bình

Hình 2.10: ứng suất gối tựa ở phía trên gối tựa dài [17] 2.1.4. Phá hoại cục bộ dới tác dụng của tải trọng tập trung

Hình 2.11: Biểu đồ phân bố ứng suất ngang trong một mặt phẳng ở dới tải trọng tập trung Q [17] a a ứng suất kéo, p=Q/a 0,1p 0,2p 0,3p 0,4p 0,65p ứng suất nén Q(tải trọng tập trung) 0,65p ứng s uất nén

34

phẳng vô hạn hớng tâm nhng không có ứng suất kéo và ứng suất cắt. Khi mặt phẳng không phải là vô hạn (ví dụ nh trong một dầm chuyển - dầm cao), độ lệch của quỹ đạo ứng suất nén đa đến những sự kéo và nén theo phơng đứng và phơng ngang vào một biểu đồ thờng đợc hiển thị trên hình 2.11 [17].

Đối với tỉ số nhịp/chiều cao l/ha lớn hơn 1, ứng suất nén do uốn sẽ vợt quá ứng suất kéo phá hủy gây ra bởi tải tập trung nằm ở gần giữa nhịp, với kết quả là không có sự phát triển của ứng suất kéo [17].

Trờng hợp ứng suất phá hủy phát triển một khoảng ha phía trên bụng dầm trong một dầm chuyển (dầm cao) đặc biệt, hoặc ở dầm chuyển (dầm cao) thành mỏng trong vùng diện tích hớng theo gối tựa (tức là trong khu vực bên ngoài sự chi phối bởi ứng suất nén do uốn) sau đó vùng chịu kéo sẽ xuất hiện (Hình 2.12). Các quy tắc dự phòng phù hợp đối với cốt thép gia cố đợc dựa trên cả lý thuyết và trên thực nghiệm [17].

Q

-σx +σx

Một phần của tài liệu DẦM CHUYỂN VÀ ỨNG DỤNG DẦM CHUYỂN TRONG XÂY DỰNG (Trang 40 -43 )

×