b. ở Việt Nam
2.1. Trạng thái giới hạn cực hạn
Khả năng chịu lực (hay cờng độ) của dầm chuyển (dầm cao) BTCT đợc xác định căn cứ vào các dạng phá hoại của dầm. Các dạng phá hoại này đã đ- ợc tổng kết trong rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm (thí nghiệm dầm đến trạng thái phá hoại) đợc thực hiện ở các nớc phát triển nh Anh, Mỹ v.v.. Khả năng chịu lực của dầm cao đợc xác định theo các khả năng [17]:
- Khả năng chịu uốn. - Khả năng chịu cắt.
- Khả năng chịu lực của gối tựa. - ảnh hởng của việc bố trí cốt thép.
Dạng phá hoại thực tế trong dầm chuyển (dầm cao) BTCT ngoài việc phụ thuộc vào kích thớc dầm, tỷ số giữa nhịp và chiều cao dầm, cách đặt lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào số lợng và bố trí cốt thép trong dầm [17].
Có 4 dạng phá hoại chính đợc xác định nh sau:
(1) Phá hoại do uốn. (2) Phá hoại do cắt. (3) Phá hoại gối tựa.
(4) Phá hoại cục bộ (nén vỡ) ngay dới khu vực đặt tải trọng tập trung.
2.1.1. Phá hoại do uốn
Phá hoại do uốn của dầm chuyển (dầm cao) BTCT là dạng phá hoại không đàn hồi (dẻo). Sự phát triển các vết nứt theo chiều dọc xuất phát từ bụng dầm và dần lên phía trên, cùng với sự gia tăng tải trọng trên hầu hết
Vết nứt lớn gây ra phá hoại Vết nứt nhỏ trong vùng chịu kéo do uốn Hình 2.1: Sự phá hoại do uốn [17]
Hệ số cánh tay đòn (khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm bê tông vùng nén) do uốn đợc đa ra trong quy định (phần sau) là dựa trên sự phân bố ứng suất đàn hồi trớc khi nứt. Các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết cho thấy, một điều cần chú ý là yếu tố hệ số cánh tay đòn không bị ảnh hởng bởi các loại tải và vị trí đặt tải trọng [17].