Sự hình thành và phát triển vết nứt

Một phần của tài liệu Dầm chuyển và ứng dụng dầm chuyển trong xây dựng (Trang 34 - 35)

Việc phân tích dầm cao BTCT ngay cả trong giai đoạn cha hình thành vết nứt cũng là bài toán phức tạp. Giai đoạn cha hình thành vết nứt không hoàn toàn đồng nghĩa với giai đoạn đàn hồi. Giai đoạn cha có vết nứt đợc hiểu là cha xuất hiện các vết nứt ở vùng mép dới dầm. Trong thực tế các vết nứt nhỏ

26

có thể xuất hiện tại một số vùng tập trung ứng suất.

Tại một số vùng tập trung ứng suất và một số vùng khác nh tại mép trên giữa dầm có thể xuất hiện các biến dạng dẻo. Trong khi xem xét bài toán loại này thông thờng cần phải sử dụng các giả thiết để bài toán trở nên đơn giản.

ở dầm cao nh đã nói ở trên, các mặt phẳng tiết diện dọc dầm không tuân theo giả thiết về tiêt diện phẳng. Từ hình vẽ sự phân bố ứng suất trong dầm cao cho thấy dòng ứng suất phát triển lan ra một khoảng cách tơng đối lớn theo phơng dọc dầm. Điều này chỉ ra sự phân bố tải trọng xuống các gối đỡ đ- ợc thực hiện ở nửa dới của dầm. Từ hình 2.4 cũng có thể nhận thấy rằng ứng suất kéo chính hầu nh là nằm ngang [11].

Vết nứt do uốn kéo dài có xu hớng tăng kích thớc cánh đòn và giảm diện tích bê tông vùng nén, đặc biệt tại vùng giữa nhịp của dầm. Độ lệch từ dạng điệu tuyến tính đàn hồi trở nên lớn hơn cùng với sự lớn hơn của kích thớc và số lợng của các vết nứt. Leonhardt (1970) đã chỉ ra rằng vết nứt hoàn toàn có thể kiểm soát đợc và dầm có thể giữ đợc trạng thái đàn hồi thông qua việc bố trí cốt thép phù hợp triệt tiêu ứng suất kéo, nguyên nhân làm mở rộng vết nứt [11].

Một phần của tài liệu Dầm chuyển và ứng dụng dầm chuyển trong xây dựng (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w