Thời kỳ mọc đến bắt đầu ra hoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 31 - 32)

Thời kỳ này đợc tính từ khi mọc cho đến khi cây đậu tơng nở hoa đầu tiên còn gọi là thời kỳ sinh trởng sinh dỡng. Sau khi cây ra hoa thì chuyển sang thời kỳ sinh trởng sinh thực. Tuy nhiên đối với đậu tơng thì hai thời kỳ này xen

kẻ và bổ sung cho nhau, ngay trong thời gian ra hoa hình thành quả vẫn còn sinh trởng sinh dỡng mạnh.

Trong thời kỳ sinh trởng sinh dỡng đầu tiên cây phát triển mạnh về bộ rễ kế đó là thân lá cũng phát triển. Cho nên thời kỳ này quyết định đến kích thớc cuối cùng của cây và tổng số vị trí mang hoa (số đốt). Bởi vì, số đốt và mầm hoa đợc phân hoá trong thời kỳ cây con. Khi cây có khoảng từ 5-6 lá kép thì cây có thể bắt đầu ra hoa. Xét về tầm quan trọng thì thời kỳ cây con là bớc đầu tạo tiền đề cho thời kỳ ra hoa sau này và điều đó tất nhiên dẫn đến ảnh hởng của nó đến năng suất cuối cùng.

Qua theo dõi chúng tôi thấy các mẫu giống đậu tơng địa phơng có thời kỳ cây con biến động từ 31- 38 ngày. Các giống có thời gian này dài nhất đó là giống 09 (38 ngày), giống 52 (38 ngày), giống 43, 49, 59 (37 ngày). So với giống đối chứng 03, 81 là (33 ngày và 34 ngày). Nhìn chung đa số các giống còn lại có sự chênh nhau rất ít khoảng 1 – 2 ngày tức là biến động từ 32 – 34 ngày. Trong điều kiện vụ xuân nhiệt độ thấp, số giờ nắng ít cho nên thời gian này thờng lớn hơn các vụ hè. Đối với các giống có thời gian cây con dài thờng là những giống có tiềm năng năng suất cao. Bởi chúng có thời gian sinh trởng thân, lá dài tạo nên một bộ thân lá cành lớn làm tiền đề cho ra hoa đậu quả và phát triển quả sau này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 31 - 32)